Cường độ còng điện và điện áp của một mạch điện xoay chiều có dạng \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t + \pi /3} \right)\); \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t - \pi /6} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện?
điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc \(\phi = \pi /2\).
điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc \(\phi = \pi /3\).
điện áp và cường độ dòng điện đồng pha.
điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc \(\phi = - \pi /6\).
Xác định độ lệch pha giữa u và i
Ta có: Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: \(\Delta \varphi = {\varphi _u} - {\varphi _i} = - \dfrac{\pi }{6} - \dfrac{\pi }{3} = - \dfrac{\pi }{2}\)
=> Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc \(\dfrac{\pi }{2}\)
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho một khung dây dẫn phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ góc quanh một trục vuông góc với các đường cảm ứng từ \(\vec B\). Trong khung dây sẽ xuất hiện:
Một khung dây gồm N vòng dây, quay đều trong từ trường đều B với tốc độ góc \(\omega \), tiết diện khung dây là S, trục quay vuông góc với đường sức từ. Suất điện động trong khung dây có giá trị hiệu dụng là:
Một khung dây dẫn có diện tích $S = 50 cm^2$ gồm $150$ vòng dây quay đều với vận tốc n vòng/phút trong một từ trường đều \(\vec B\) vuông góc trục quay \(\Delta \) và có độ lớn $B = 0,02 T$. Từ thông cực đại gửi qua khung là:
Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay\(\Delta \)với tốc độ 150 vòng/phút trong từ trường đều có cảm ứng từ \(\vec B\) vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là \(10/\pi \)(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng
Một khung dây phẳng quay đều quanh trục vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều B. Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào:
Một khung dây hình chữ nhật quay đều với tốc độ góc 3000 vòng/ phút quanh trục xx’ trong từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Suất điện động cảm ứng trong khung biến thiên điều hòa với chu kì:
Một khung dây quay đều quanh trục xx’. Muốn tăng biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kì quay của khung phải:
Chọn phát biểu đúng:
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn trả lời sai. Dòng điện xoay chiều:
Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?
Tính cường độ hiệu dụng và chu kì của dòng điện xoay chiều có biểu thức:\(i = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \pi /2} \right)\)(A)
Giữa hai điểm A và B có điện áp xoay chiều: \(u = 220\cos \left( {100\pi t + \pi /2} \right)(V)\). Nếu mắc vôn kế vào A và B thì vôn kế chỉ:
Đối với dòng điện xoay chiều phát biểu nào sau đây SAI:
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50\(\Omega \). Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là:\(i = 2\cos \left( {100\pi t + \pi /4} \right)(A)\). Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 15phút là:
Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch điện là: \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \pi /4} \right)(A)\). Cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm 1,04 s là:
Dòng điện xoay chiều có cường độ \(i = 2\cos \left( {50\pi t + \pi /6} \right)(A)\). Kết luận nào sau đây là sai?
Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: