2K7 TOÀN QUỐC! THI THỬ "MIỄN PHÍ" ĐGNL & ĐGTD 2025

THI THỬ ĐIỂM THẬT - NHẬN ĐIỂM NGAY SAU KHI KẾT THÚC ĐỢT THI

Chỉ còn 1 ngày
Xem chi tiết
Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) nội tiếp đường tròn tâm \(O.\) Trên \(\left( O \right)\) lấy điểm \(D\) thuộc cung \(AC\). Gọi \(E = AC \cap BD,\,\,F = AD \cap BC.\) Khi đó mệnh đề đúng là:

  • A.

    \(\widehat {AFB} > \widehat {ABD}\)        

  • B.

    \(\widehat {AFB} < \widehat {ABD}\)

  • C.

    \(\widehat {AFB} = 2\widehat {ABD}\)      

  • D.

    \(\widehat {AFB} = \widehat {ABD}\)

Phương pháp giải

Áp dụng tính chất góc nội tiếp, góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn, các cung chắn hai dây bằng nhau để chứng minh \(\widehat {AFB} = \widehat {ABD}.\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\(\Delta ABC\) cân tại \(A\) nên \(AB = AC\) suy ra \(sđ\,\overparen{AB} = sđ\,\overparen{AC}.\)

Áp dụng kết quả trên và theo tính chất của góc ngoài đường tròn ta có:

$\widehat {AFB} = \dfrac{1}{2}\left( {sđ\,\overparen{AB} - sđ\,\overparen{CD}} \right) = \dfrac{1}{2}\left( {sđ\,\overparen{AC} - sđ\,\overparen{CD}} \right) = \dfrac{1}{2}sđ\,\overparen{AD}.$

Mặt khác theo tính chất góc nội tiếp ta có \(\widehat {ABD} = \dfrac{1}{2}sđ\,\overparen{AD}.\)

Do đó \(\widehat {AFB} = \widehat {ABD}.\)

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Số đo cung lớn \(BnC\) trong hình bên  là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hình vẽ ở bên. Khi đó mệnh đề đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hình vẽ (hai đường tròn có tâm là \(B,C \) và điểm \(B\) nằm trên đường tròn tâm \(C\)). Biết $\widehat {MAN} = {20^0}.$

Khi đó \(\widehat {PCQ} = ?\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho đường tròn \(\left( O \right)\) Trên \(\left( O \right)\) lấy ba điểm \(A,B,D\) sao cho \(\widehat {AOB} = {120^0},\,\,AD = BD.\)

Khi đó \(\Delta ABD\) là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn \(\left( O \right).\)  Biết \(\widehat {BOD} = {130^0}\) thì số đo \(\widehat {BAD}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hai đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và \(\left( {O';R'} \right)\) cắt nhau tại \(A\) và \(B.\)  Vẽ cát tuyến \(CAD\) vuông góc với \(AB\left( {C \in \left( O \right),D \in \left( {O'} \right)} \right)\) . Tia \(CB\) cắt \(\left( {O'} \right)\) tại \(E,\) tia \(DB\) cắt \(\left( O \right)\) tại \(F.\) Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và một điểm \(M\) bên trong đường tròn đó. Qua \(M\) kẻ hai dây cung \(AB\) và \(CD\) vuông góc với nhau (\(C\) thuộc cung nhỏ \(AB\)).  Vẽ đường kính \(DE.\) Khi đó tứ giác \(ABEC\) là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hình vẽ dưới đây.

Khi đó mệnh đề đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Qua điểm \(A\) nằm ngoài đường tròn \(\left( O \right)\) kẻ hai cát tuyến \(ABC\) và \(ADE\) với đường tròn đó (\(B\) nằm giữa \(A\) và \(C,\)\(D\) nằm giữa \(A\) và \(E\)). Kẻ dây \(BF//DE.\) Khi đó kết luận đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp đường tròn tâm \(O.\) Gọi $P,\,Q,R$ lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong góc \(A,\,B,\,C\) với đường tròn. Giả sử rằng \(S = AP \cap RQ.\) Khi đó:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho tam giác nhọn \(ABC\,\,\left( {AB > BC} \right)\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right).\) \(D\) là điểm chính giữa cung \(AC.\) Giả sử \(\{E\} = AB \cap CD,\,\,\{F\} = AD \cap BC.\) Khi đó :

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho hình vẽ, biết số đo cung \(BmD\) là \({120^0}.\) Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Từ điểm \(M\) nằm ngoài đường tròn \(\left( O \right)\) vẽ hai tiếp tuyến \(MA, MB\) với \(\left( O \right)\) tại \(A\) và \(B.\) Qua \(A\) vẽ đường thẳng song song với \(MB\) cắt đường tròn tại \(C.\)

Nối \(C\) với \(M\) cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(D.\)  Nối \(A\) với \(D\) cắt \(MB\) tại \(E.\) Chọn câu đúng

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho điểm \(C\) thuộc nửa đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AB.\) Từ điểm \(D\) thuộc đọan \(AO\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(AO\) cắt \(AC\) và \(BC\) lần lượt lại \(E\) và \(F.\) Tiếp tuyến tại \(C\) với nửa  đường tròn cắt $EF$ tại \(M\) và cắt \(AB\) tại \(N.\) Khi đó

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho đường tròn tâm \(O,\) đường kính \(AB.\) Lấy điểm \(P\) khác \(A\) và \(B\) trên đường tròn sao cho \(\widehat {BAP} = {30^0}.\) Gọi \(T\) là giao điểm của \(AP\) với tiếp tuyến tại \(B\) của đường tròn. Khi đó ta có \(\widehat {PBT} = ?\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hình vẽ ở bên. Biết \( \widehat {BAx}=20^0\).

Hãy tính số đo của cung bị chắn \(AB.\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và dây cung \(BC = R.\) Hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(B,C\) cắt nhau tại \(A.\) Gọi \(M\) là giao điểm của \(AO\) và \(BC.\) Khi đó tam giác \(AMB\) là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tia phân giác góc \(\widehat {BAD}\) của hình bình hành \(ABCD\) cắt các đường thẳng \(BC\) và \(DC\) lần lượt tại hai điểm \(M\) và \(N.\) Dựng ra phía ngoài hình bình hành \(ABCD\) tam giác  \(MCO\) cân tại $O$ với \(\widehat {MOC} = \widehat {BAD}\). Khi đó:

Xem lời giải >>