Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ.
Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.
Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao.
Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây.
Qua những đêm ẩm ướt vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt, thường thấy ở lá cây một lá mầm) → hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt.
Ứ giọt là những giọt nước được hình thành ở đầu tận cùng của lá chứ không phải là nhựa cây.
Đây là áp lực sinh ra do hoạt động trao đổi chất ở rễ đẩy nước lên cao.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là:
Quá trình thoát hơi nước qua lá giúp tạo:
Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là :
Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò
Khi tế bào khí khổng no nước thì
Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
Cho các đặc điểm sau:
(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
(2) Vận tốc lớn.
(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
(4) Vận tốc nhỏ.
Con đường thoát hơi nước qua cutin có bao nhiêu đặc điểm trên?
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
Hiện tượng ứ giọt ở các thực vật là?
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở những loại cây nào?
Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?
Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
Cho các nhân tố sau:
(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.
(3) Nhiệt độ môi trường.
(4) Gió và các ion khoáng.
(5) Độ pH của đất.
Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?
Ion nào điều tiết độ mở khí khổng:
Nhân tố nội tại nào quyết định nhất đến thoát hơi nước ?
Đặc điểm nào của lá không liên quan đến thoát hơi nước qua cutin?
Một lá cây có khối lượng 0,15 g, sau 15 phút thoát hơi nước thì khối lượng lá giảm mất 0,07 g. Xác định cường độ thoát hơi nước của lá cây trên. Biết diện tích lá 0,5 dm2.
Cấu tạo của một khí khổng có các đặc điểm sau đây:
1. Mỗi khí khổng có hai tế bào bình hạt đậu xếp úp vào nhau.
2. Mồi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp.
3. Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đều; thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.
4. Các tế bào hạt đậu của khí khổng xếp gần tế bào nhu mô của lá.
Hai đặc điểm cấu tạo quan trọng nào phù hợp với chức năng đóng mở của khí khổng?
Có mấy tác nhân ngoại cảnh sau đây ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở cây?
I. Các ion khoáng II. Ánh sáng
III. Nhiệt độ IV. Gió V. Nước