Đề bài

Tại sao phần lớn đột biến gen là có hại nhưng nó vẫn có vai trò trong quá trình tiến hóa?

  • A.

    Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có lợi hoặc trung tính trong tổ hợp gen khác.

  • B.

    Tần số đột biến gen tự nhiên là rất nhỏ nên tác hại của đột biến gen là không đáng kể.

  • C.

    Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải được các gen lặn có hại.

  • D.

    Đột biến gen luôn tạo được ra kiểu hình mới.

Phương pháp giải

Gen đột biến không phải lúc nào cũng gây hại cho cơ thể sinh vật.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Mức độ gây hại của một alen đột biến còn phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp mang gen đó. Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có lợi hoặc trung tính trong tổ hợp gen khác.

B sai vì, tuy tần số đột biến của 1 gen thấp nhưng hệ gen có rất nhiều gen, nên tần số xảy ra đột biến cao.

C sai vì CLTN không thể đào thải alen lặn có hại ra khỏi quần thể vì alen lặn tồn tại trong cơ thể dị hợp tử.

D sai vì không phải lúc nào đột biến cũng tạo ra kiểu hình mới, VD: đột biến hình thành alen lặn, cơ thể phải ở trạng thái đồng hợp lặn mới biểu hiện ra kiểu hình.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đối với tiến hóa:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Biến dị di truyền là rất quan trọng đối với các quần thể sinh vật. Vì

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ở động vật, hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự di nhập gen ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khi nói về di – nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi tần số các alen thuộc 1 locus gen trong quần thể theo hướng xác định là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho các nhận định sau:

1. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các cá thể thích nghi với môi trường sống.

2. Chọn lọc chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn alen lặn.

3. Chọn lọc tự nhiên tác động không phụ thuộc kích thước quần thể.

4. Chọn lọc tự nhiên có thể đào thải hoàn toàn một alen lặn ra khỏi quần thể.

Nhận định đúng về đặc điểm của chọn lọc tự nhiên là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn lọc tự nhiên diễn ra trên quy mô lớn và thời gian lịch sử lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Các hình thức chọn lọc nào sau đây diễn ra khi điều kiện sống thay đổi?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

P: 0,20AA + 0,30Aa + 0,50aa = 1      

F1: 0,30AA + 0,25Aa + 0,45aa = 1

F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1

F3: 0,55AA + 0,15Aa + 0,30aa = 1

F4: 0,75AA + 0,10Aa + 0,15aa = 1

Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chó biển phía bắc bị dịch bệnh và chết đi rất nhiều, điều đó đã làm giảm biến dị trong quần thể. Thiếu đi biến dị ở quần thể chó biển phía Bắc là ví dụ của

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Yếu tố ngẫu nhiên

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong trường hợp nào sau đây thì ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên đến sự tiến hóa của quần thể là lớn nhất?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Một gen lặn có hại có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

Nhiều khả năng, quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Sự giống nhau của hiện tượng “thắt cổ chai” và “kẻ sáng lập” là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:

Xem lời giải >>