Cho ΔABC vuông tại A có AB=12cm,AC=16cm. Đường cao AH. Độ dài đoạn thẳng AH là …cm. (viết dưới dạng số thập phân)
Đáp án:
Đáp án:
Sử dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC để tính BC.
Chứng minh ΔHBA∽ΔABC (g−g) suy ra tỉ số của các cạnh tương ứng để tính AH.
Áp dụng định lí Pythagore vào ΔABC vuông tại A, ta có: BC2=AB2+AC2.
Do đó: BC=√AB2+AC2
Hay BC=√122+162=√144+256=√400=20cm.
Xét ΔHBA và ΔABC có:
ˆH=ˆA=90∘
ˆB chung
nên ΔHBA∽ΔABC (g−g)
Suy ra AHAB=ACBC nên AH=AC.ABBC=16.1220=9,6(cm)
Đáp án: 9,6
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho tam giác ABC có AB=9cm,AC=12cm,BC=15cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b) Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD=5cm. Tính độ dài CD.
Một viên bi lăn theo đoạn đường từ A đến D như hình vẽ (AB⊥BC,BC⊥CD). Hãy tính khoảng cách AD. Biết rằng AB = 10m, BC = 12m, CD = 6m.
Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH⊥BD tại H.
a) Chứng minh ΔADH đồng dạng với ΔBDA.
b) Chứng minh ΔAHD đồng dạng với ΔBHA và AH2=DH.BH
c) Tính AD,AB biết DH=9cm,BH=16cm.
d) Gọi K,M,N lần lượt là trung điểm của AH,BH,CD. Chứng minh rằng tứ giác MNDK là hình bình hành và ^AMN=90o.
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Biết AC=15cm, AH=12cm, BH=9cm. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm. D là một điểm sao cho BD=16cm, CD=24cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABH vuông tại H có AB=20cm, BH=12cm. Trên tia đối của tia HB lấy điểm C sao cho AC=53AH. Chọn đáp án đúng.
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB, BC, CA lần lượt là 4cm, 3cm, 5cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho BM=2cm, tại M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AC tại H. Chọn khẳng định đúng.
Cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=8cm, BC=10cm và đường cao AH. Tính độ dài AH.
Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A. Gọi AD là đường cao của tam giác. Biết rằng BD=2cm,CD=8cm. Hãy tính độ dài các cạnh AB, AC và chiều cao AD của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết AH = 12cm, CH = 9cm, BH = 16cm. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AH, BH
a) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông tại A
b) Chứng minh rằng MN ⊥ AC và CM ⊥ AN
c) Tính diện tích tam giác AMN