Cầu Đu-me là tên gọi khác của cây cầu nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
Cầu Chương Dương
Cầu Long Biên
Cầu Tràng Tiền
Cầu Hàm Rồng
Liên hệ hiểu biết thực tế lịch sử để trả lời
Cầu Đu-me là tên gọi khác của cầu Long Biên được người Pháp khởi công xây dựng vào năm 1898, khánh thành vào ngày 28/02/1902 nhằm mục đích nâng cao cơ sở hạ tầng để phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa. Đây là cây cầu thép đầu tiên nằm bắc ngang qua sông Hồng và cũng là cây cầu lớn nhất Đông Dương, được người Pháp ca ngợi gọi là cây cầu nối liền hai thế kỷ.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?
Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào Việt Nam?
Thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
Đâu không phải mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
Giai cấp mới nào trong xã hội Việt Nam ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
Ý nào sau đây đánh giá không đúng về mặt tiêu cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) đến nền kinh tế Việt Nam?
Hoàn cảnh thực tế nào không phải từ chính quốc thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)?
Trong quá trình thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp đã áp dụng chính sách gì tiêu biểu?
Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách
Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã không tập trung vào hoạt động nào?
Ai là người tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dương?