🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️
Phương trình x2+ax+b=0 (với a, b là các số nguyên) có một nghiệm là 5+√21. Tổng của a và b là:
Đáp án:
Đáp án:
Thay nghiệm 5+√21 vào phương trình, lập hệ phương trình hai ẩn a, b để tìm a, b.
Áp dụng định lí Viète để vào phương trình tìm được để tìm nghiệp còn lại.
Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình x2+ax+b=0 (1).
Không mất tính tổng quát, giả sử x1=5+√21 và x2 là nghiệm còn lại.
Thay x=x1=5+√21 và (1) ta được:
(5+√21)2+a(5+√21)+b=046+10√21+5a+√21a+b=0(a+10)√21+(5a+b+46)=0
Vì a, b là các số nguyên nên ta có hệ:
{a+10=05a+b+46=0{a=−10b=−46−5a{a=−10b=4
Suy ra phương trình (1) là x2−10x+4=0
Ta có: a+b=−10+4=−6
Đáp án: -6
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có hai nghiệm x1;x2. Khi đó
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình x2−5x+2=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A=x21+x22
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình −2x2−6x−1=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức N=1x1+3+1x2+3
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình x2−20x−17=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C=x31+x32
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình 2x2−11x+3=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A=x21+x22
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình −x2−4x+6=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức N=1x1+2+1x2+2
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình 2x2−18x+15=0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C=x31+x32
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−3x+2=0.
Tính tổng S=x1+x2 và P=x1x2.
Cho phương trình x2−4x−3=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức T=x21x2+x22x1.
Biết phương trình x2−19x+7=0 có hai nghiệm là x1 và x2, không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức: P=x2(2x21−38x1+x1x2−3)2+x1(2x22−38x2+x1x2−3)2+120.
Cho parabol (P):y=−x2 và đường thẳng (d):y=x+m−2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thỏa mãn x21+x22<3.
Tìm m để phương trình x2−2(m+1)x+4m=0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x31−x21=x32−x22.
Từ kết quả HĐ1, hãy tính x1+x2 và x1x2.
Không giải phương trình, hãy tính biệt thức Δ (hoặc Δ’) để kiểm tra điều kiện có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm của các phương tình bậc hai sau:
a) 2x2−7x+3=0;
b) 25x2−20x+4=0;
c) 2√2x2−4=0.
Tròn nói: Không cần giải, tớ biết ngay tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2−x+1=0 đều bằng 1. Ý kiến của em thế nào?
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của các phương trình sau:
a) x2−12x+8=0;
b) 2x2+11x−5=0;
c) 3x2−10=0;
d) x2−x+3=0.
Chứng tỏ rằng nếu phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 có hai nghiệm là x1 và x2 thì đa thức ax2+bx+c được phân tích được thành nhân tử sau: ax2+bx+c=a(x−x1)(x−x2).
Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2+11x+18;
b) 3x2+5x−2.
Phương trình bậc hai có hai nghiệm x1=13 và x2=25 là
A. x2−13x+25=0.
B. x2−25x+13=0.
C. x2−38x+325=0.
D. x2+38x+325=0.
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−5x+6=0. Khi đó, giá trị của biểu thức A=x21+x22 là
A. 13.
B. 19.
C. 25.
D. 5.
Cho phương trình x2−11x+30=0. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính:
a) x21+x22;
b) x31+x32.
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai x2−5x+3=0. Không giải phương trình, hãy tính:
a) x21+x22;
b) (x1−x2)2.
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có hai nghiệm x1,x2.
Tính x1+x2 và x1.x2.
Tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình:
a) x2−2√7x+7=0
b) 15x2−2x−7=0
c) 35x2−12x+2=0
Cho phương trình x2+4x−21=0. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:
a) 2x1+2x2
b) x12+x22−x1.x2
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình:
a) 3x2−9x+5=0
b) 25x2−20x+4=0
c) 5x2−9x+15=0
d) 5x2−2√3x−3=0
Cho phương trình x2−19x−5=0. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:
a) A = x12+x22
b) B = 2x1+2x2
c) C = 3x1+2+3x2+2
Gọi S và P lần lượt là tổng và tích của hai nghiệm của phương trình x2+5x−10=0. Khi đó giá trị của S và P là
A. S = 5; P = 10.
B. S = - 5; P = 10.
C. S = -5; P = -10.
D. S = 5; P = -10.
Cho phương trình x2+7x−15=0. Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó giá trị của biểu thức x12+x22−x1x2là
A. 79
B. 94
C. -94
D. -79
Cho phương trình 2x2−7x+6=0. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức:
A = (x1+2x2)(x2+2x1)−x12x22
Xét phương trình ax2+bx+c=0(a≠0). Giả sử phương trình đó có 2 nghiệm là x1,x2. Tính x1+x2;x1.x2 theo các hệ số a,b,c.