Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”
Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân
Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc mà không thông qua Pháp
Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874), ngăn trở người Pháp đi lại buôn bán trên sông Hồng, cấm đạo, giết đạo …để lấy cớ kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu đã có hành động như thế nào?
Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?
Chiến thằng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của
Vì sao quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873, 1883)
Đâu không phải là lý do để sau 10 năm kể từ cuộc xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất thực dân Pháp mới đánh Bắc Kì lần thứ hai?
Lý do nào đã thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ hai (1883)
Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)?
Đâu không phải là những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XIX?
Những câu thơ sau là khẩu hiệu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa nào?
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”
Cái chết của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu trong các cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội không chỉ thể hiện khí tiết của những vị quan lại yêu nước, chính trực mà còn cho thấy
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?
Tại sao nhân dân ta hai lần giành thắng lợi lớn ở trận Cầu Giấy?
Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân ra Bắc lần thứ nhất (1873)?