Đề bài

Tung 3 đồng xu cân đối và đồng chất. Xác suất để có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

A. 12       

B. 78       

C. 13       

D. 14

Phương pháp giải

Xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu P(A) được xác định bởi công thức: P(A)=n(A)n(Ω), trong đó n(A)n(Ω) lần lượt là kí hiệu số phần tử của tập A và Ω.

Biến cố đối của biến cố A là biến cố không xảy ra A, kí hiệu là ¯AP(¯A)+P(A)=1.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Gọi A là biến cố “có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp”.

Thì biến cố ¯A là: “không có đồng xu nào xuất hiện mặt sấp” hay “cả 3 đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.

Xúc sắc cân đối, đồng chất nên xác suất để nó xuất hiện mặt ngửa là 12.

Xác suất để 3 đồng xu cùng ngửa là: P(¯A)=12.12.12=123.

Xác suất “có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp” là:

P(A)=1P(¯A)=1123=78.

Chọn B

Xem thêm : SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Gieo đồng xu cân đối và đồng chất 5 lần liên tiếp. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Một hộp có 7 viên bi trắng khác nhau, 6 viên bi xanh khác nhau, 3 viên bi đỏ khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Xác suất sao cho lấy được cả 3 viên bi không có bi đỏ nào.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tung một đồng xu hai lần liên tiếp.

a) Xác suất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau” là:

A. 12            

B. 14            

C. 34                 

D. 13

b) Xác suất của biến cố “Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp là:

A. 12            

B. 14            

C. 34                 

D. 13

c) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp” là:

A. 12            

B. 14            

C. 34                 

D. 13

d) Xác suất của biến cố “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” là:

A. 12            

B. 14            

C. 34                 

D. 13

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tung một đồng xu 3 lần liên tiếp.

a) Tìm số phần tử của tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên.

b) Xác định mỗi biến cố:

A: “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”.

B: “Mặt sấp xuất hiện đúng hai lần”.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Xác suất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau” là:

A. 12            

B. 14            

C. 34                 

D. 13

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 4 lần. Tính xác suất của các biến cố:

a) “Cả 4 lần đều xuất hiện mặt giống nhau”.

b) “Có đúng 1 lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.

Xem lời giải >>