TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của SC.
a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC).
b) Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAG).
Sử dụng kiến thức về khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng để tính: Nếu H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) thì độ dài đoạn thẳng MH được gọi là khoảng cách từ điểm M đến (P), kí hiệu d(M; (P)).
a) Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều, G là trọng tâm của tam giác ABC nên SG⊥(ABC)SG⊥(ABC). Do đó, d(S;(ABC))=SGd(S;(ABC))=SG
Vì tam giác ABC đều nên ^ABC=600ˆABC=600.
Gọi I là giao điểm của AG và BC. Khi đó, AG=23AIAG=23AI
Tam giác ABC đều nên AI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao. Do đó, tam giác ABI vuông tại I. Suy ra: AI=AB.sin^ABC=3a√32⇒AG=a√3AI=AB.sinˆABC=3a√32⇒AG=a√3
Vì SG⊥(ABC),AG⊂(ABC)⇒SG⊥AGSG⊥(ABC),AG⊂(ABC)⇒SG⊥AG
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ASG vuông tại G có:
SG=√SA2−AG2=√(2a)2−(a√3)2=aSG=√SA2−AG2=√(2a)2−(a√3)2=a
b) Vì SC∩(SAG)=SSC∩(SAG)=S ⇒d(M,(SAG))d(C,(SAG))=MSCS=12⇒d(M,(SAG))d(C,(SAG))=MSCS=12 ⇒d(M,(SAG))=12d(C,(SAG))⇒d(M,(SAG))=12d(C,(SAG))
Vì CB⊥AI,CB⊥SG⇒CB⊥(SAG)CB⊥AI,CB⊥SG⇒CB⊥(SAG). Mà CB∩(SAG)=ICB∩(SAG)=I
Do đó, d(C,(SAG))=CI=12BC=3a2d(C,(SAG))=CI=12BC=3a2. Vậy d(M,(SAG))=3a4d(M,(SAG))=3a4
Các bài tập cùng chuyên đề
a) Cho điểm M và đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của M trên a. Với mỗi điểm K thuộc a, vì sao MK ≥ MH (H.7.74)
b) Cho điểm M và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của M trên (P). Với mỗi điểm K thuộc (P), giải thích vì sao MK ≥ MH (H.7.75).
Giá đỡ ba chân ở Hình 7.90 đang được mở sao cho ba gốc chân cách đều nhau một khoảng cách bằng 110 cm. Tính chiều cao của giá đỡ, biết các chân của giá đỡ dài 129 cm.
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a,OB=a√2OA=a,OB=a√2 và OC=2aOC=2a. Tính khoảng cách từ điểm OO đến mặt phẳng (ABC)(ABC).
a) Cho điểm MM và đường thẳng aa không đi qua MM. Trong mặt phẳng (M,a)(M,a), dùng êke để tìm điểm HH trên aa sao cho MH⊥aMH⊥a (Hình 1a). Đo độ dài đoạn MHMH.
b) Cho điểm MM không nằm trên mặt phẳng sàn nhà (P)(P). Dùng dây dọi để tìm hình chiếu vuông góc HH của MM trên (P)(P) (Hình 1b). Đo độ dài đoạn MHMH.
Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD, đáy ABCDABCD là hình thoi cạnh aa có OO là giao điểm của hai đường chéo, ^ABC=60∘,SO⊥(ABCD),SO=a√3ˆABC=60∘,SO⊥(ABCD),SO=a√3. Tính khoảng cách từ OO đến mặt phẳng (SCD)(SCD).
Cho hình chóp tam giác đều S.ABCS.ABC cạnh đáy bằng 2a2a và chiều cao bằng a√2a√2. Khoảng cách từ tâm OO của đáy ABCABC đến một mặt bên là
A. a√147a√147.
B. a√27a√27.
C. a√142a√142.
D. 2a√1472a√147.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA⊥(ABC),SA=a√2SA⊥(ABC),SA=a√2. Khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (SBC)(SBC) bằng
A. 6a116a11.
B. a√6611a√6611.
C. a√611a√611.
D. a√1111a√1111.
Cho hình chóp S.ABCS.ABC có SA⊥(ABC),AI⊥BC(I∈BC)SA⊥(ABC),AI⊥BC(I∈BC), AH⊥SI(H∈SI)AH⊥SI(H∈SI). Chứng minh rằng khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (SBC)(SBC) bằng AHAH.
Khi lắp thiết bị cho nhà bạn Nam, bác thợ khoan tường tại vị trí MM trên tường có độ cao so với nền nhà là MH=80cmMH=80cm. Quan sát Hình 61, nền nhà gợi nên mặt phẳng (P)(P), cho biết độ dài đoạn thẳng MHMH gợi nên khái niệm gì trong hình học liên quan đến điểm MM và mặt phẳng (P)(P).
Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, gọi O là giao điểm của AC và BD. Khoản cách từ điểm O đến mặt phẳng (SBC) bằng
A. a√66a√66.
B. a√33a√33.
C. a√32.
D. a√63.
Cho tứ diện ABCD có cạnh AB vuông góc với mặt phẳng (BCD) và tam giác BCD vuông tại C. Biết rằng AB=BC=2a. Khoảng cách từ điểm B tới mặt phẳng (ACD) bằng bao nhiêu?
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) theo a, biết SA=a√62.
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng
A. a√2
B. a√64
C. a√3√7
D. a√34
Cho hình chóp S.ABCD có mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD), tam giác SAB đều, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SAC) bằng
A. a√305.
B. a√2114.
C. a√610.
D. a√65.
Hình dưới minh hoạ hình ảnh một chiếc gậy dài 3 m đặt dựa vào tường, góc nghiêng giữa chiếc gậy và mặt đất là 65o. Đầu trên của chiếc gậy đặt vào vị trí M của tường. Khoảng cách từ vị trí M đến mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét) bằng:
A. 2,7 m
B. 2,8 m
C. 2,9 m
D. 3,0 m
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A’ đến mặt phẳng (ABCD) bằng
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. SA = 2a vuông góc với mặt đáy (ABCD). Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD) là