Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và các cạnh đều bằng a.

a) Chứng minh rằng SO(ABCD)SO(ABCD).

b) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD).

c) Gọi M là trung điểm của cạnh SCα là góc giữa đường thẳng OM và mặt phẳng(SBC). Tính sinα.

Phương pháp giải

a) Chứng minh SO vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trên ABCD rồi suy ra SO(ABCD).

b) Chứng minh AO(SBD).

Tìm hình chiếu vuông góc của SA trên mặt phẳng (SBD), do đó góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD) bằng góc giữa hai đường thẳng SA và hình chiếu của nó.

c) Kẻ OKBC tại K,OHSK tại H thì ta chứng minh OH(SBC),

Tìm hình chiếu vuông góc của OM trên mặt phẳng (SBC).

Góc giữa đường thẳng OM và mặt phẳng (SBC) bằng góc giữa hai đường thẳng OM và  hình chiếu của nó.

Áp dụng tỉ số lượng giác cho tam giác vuông để tính góc.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Có SA = SB = SC = SD = AB = BC = CD = DA = a.

Vì O là trung điểm của AC và BD nên SO vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao của hai tam giác cân SAC và SBD.

Ta có: SOAC; SOBD nên SO(ABCD).

b) Vì SO(ABCD)SOAO; mà AOBD (hai đường chéo hình vuông) nên AO(SBD).

AO(SBD) nên O là hình chiếu vuông  góc của A trên mặt phẳng (SBD), do đó SO là hình chiếu vuông góc của SO trên mặt phẳng (SBD).

Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD) bằng góc giữa hai đường thẳng SA và SO. Mà (SA,SO)=^ASO nên góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD) bằng góc ^ASO. Xét tam giác SAC có

{SA2+SC2=a2+a2=2a2AC2=AB2+BC2=a2+a2=2a2SA2+SC2=AC2SASC (định lí Pythagore đảo), suy ra tam giác SAC vuông cân tại S^ASO=45o. Vậy góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD) bằng 45o.

c) Kẻ OKBC tại K, OHSK tại H.

{SO(ABCD)SOBCOKBCBC(SOK)BCOH.

{BCOHSKOHOH(SBC), hay H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (SBC).

Suy ra HM là hình chiếu vuông góc của OM trên mặt phẳng (SBC), do đó góc giữa đường thẳng OM và mặt phẳng (SBC) bằng góc giữa hai đường thẳng OM và MH, mà (OM,MH)=^OMH nên góc giữa đường thẳng OM và mặt phẳng (SBC) bằng góc ^OMH.

Vì tam giác SAC vuông cân tại S có đường cao SO nên OA = OC = SO.

Do đó, tam giác SOC vuông cân tại O, ta lại có OM = SM = MC = SC2=a2.

OK=a2; SO=AC2=a22; SK=SB2BK2=a2(a2)2=a32.

Tam giác SOK vuông tại O, đường cao OH nên OH.SK=SO.OKOH=SOOKSK=a66.

Vì tam giác OMH vuông tại H nên sinα=sin^OMH=OHOM=63.

Xem thêm : SBT Toán 11 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC. Gọi O là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) (H.7.36).

a) Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

b) Xác định hình chiếu của đường thẳng SA trên mặt phẳng (ABC).

c) Chứng minh rằng nếu AOBC thì SABC.

d) Xác định hình chiếu của các tam giác SBC, SCA, SAB trên mặt phẳng (ABC)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) không vuông góc với nhau. Xét b là một đường thẳng nằm trong (P). Trên a, lấy hai điểm M, N tuỳ ý. Gọi M', N' tương ứng là hình chiếu của M, N trên mặt phẳng (P) (H.7.34).

a) Hình chiếu của a trên mặt phẳng (P) là đường thẳng nào?

b) Nếu b vuông góc với M'N' thì b có vuông góc với a hay không?

c) Nếu b vuông góc với a thì b có vuông góc với M'N' hay không?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

a) Nếu A là một điểm không thuộc mặt phẳng (P) và A’ là hình chiếu của A trên (P) thì đường thẳng AA’ có quan hệ gì với mặt phẳng (P)?

b) Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì hình chiếu của a trên (P) là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trên sân phẳng có một cây cột thẳng vuông góc với mặt sân.

a) Dưới ánh sáng mặt trời, bóng của cây cột trên sân có thể được nhìn như là hình chiếu của cây cột qua phép chiếu song song hay không?

b) Khi tia sáng mặt trời vuông góc với mặt sân, liệu ta có thể quan sát được bóng của cây cột trên sân hay không?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC), tam giác ABC vuông tại B.

a) Xác định hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng (ABC).

b) Xác định hình chiếu của tam giác SBC trên mặt phẳng (ABC).

c) Xác định hình chiếu của tam giác SBC trên mặt phẳng (SAB).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P), có hình chiếu H trên (P). Với mỗi điểm M bất kì (không trùng H) trên mặt phẳng (P), ta gọi đoạn thẳng SM là đường xiên, đoạn thẳng HM là hình chiếu trên (P) của đường xiên đó. Chứng minh rằng:

a) Hai đường xiên SM và SM' bằng nhau khi và chỉ khi hai hình chiếu HM và HM' tương ứng của chúng bằng nhau.

b) Đường xiên SM lớn hơn đường xiên SM' nếu hình chiếu HM lớn hơn hình chiếu HM'.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nếu cách tìm hình chiếu vuông góc của một đoạn thẳng AB trên trần nhà xuống nền nhà bằng hai dây dọi.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (P)b là đường thẳng không thuộc (P) và không vuông góc với (P). Lấy hai điểm A,B trên b và gọi A,B lần lượt là hình chiếu vuông góc của AB trên (P).

a) Xác định hình chiếu b của b trên (P).

b) Cho a vuông góc với b, nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa:

i) đường thẳng amp(b,b);

ii) hai đường thẳng ab.

c) Cho a vuông góc với b, nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa:

i) đường thẳng amp(b,b);

ii) giữa hai đường thẳng ab.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hình chóp S.ABCDSA(ABCD) và đáy ABCD là hình chữ nhật. Xác định hình chiếu vuông góc của điểm C, đường thẳng CD và tam giác SCD trên mặt phẳng (SAB).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

a) Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Lấy hai điểm A,B tuỳ ý trên a và gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của AB trên (P) (Hình 4a). So sánh độ dài hai đoạn thẳng AHBK.

b) Cho hai mặt phẳng song song (P)(Q). Lấy hai điểm A,B tuỳ ý trên (P) và gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của AB trên (Q) (Hình 4b). So sánh độ dài hai đoạn thẳng AHBK.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho mặt phẳng (P) và đoạn thẳng AB. Xác định hình chiếu của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong Hình 27, mặt sàn gợi nên hình ảnh mặt phẳng (P), đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng a’ là hình chiếu của đường thẳng a trên mặt phẳng (P), đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P). Quan sát Hình 27 và cho biết:

a) Nếu đường thẳng d vuông góc với hình chiếu a’ thì đường thẳng d có vuông góc với a hay không?

b) Ngược lại, nếu dường thẳng d vuông góc với a thì đường thẳng d có vuông góc với hình chiếu a’ hay không.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một con diều được thả với dây căng, tạo với mặt đất một góc 60. Đoạn dây diều (từ đầu ở mặt đất đến đầu ở con diều) dài 10 m. Hỏi hình chiếu vuông góc trên mặt đất của con diều cách đầu dây diều trên mặt đất bao nhiêu centimét (lấy giá trị nguyên gần đúng)?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC),ABBC. Xét những phát biểu sau:

(1): AB là hình chiếu của SB trên (ABC);

(2): SB là hình chiếu của SC trên (SAB);

(3): AC là hình chiếu của SC trên (ABC). Số phát biểu đúng là:

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho mặt phẳng (P) và hai điểm A, B sao cho B thuộc (P) và 4 không thuộc (P). Điểm C chuyển động trên mặt phẳng (P) thoả mãn ^ACB=900. Chứng minh rằng C chuyển động trên một đường tròn cố định trong (P).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hình chóp.S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu vuông góc của DSCD lên mặt phẳng (ABCD) là

Xem lời giải >>