2K8 TOÀN QUỐC - CHỈ CÓ 500 SUẤT GIẢM 50% HỌC PHÍ LỚP LIVE ĐGNL & ĐGTD

SỐ LƯỢNG CÓ HẠN VÀ TẶNG MIỄN PHÍ THÊM BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP

Chỉ còn 3 ngày
Xem chi tiết
Đề bài

Cho đường tròn (O) có đường kính BC = 5cm và điểm A thuộc đường tròn sao cho A khác B, C. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C cắt tia phân giác trong của ^ABC tại K (như hình vẽ).

a) ^COA=2.^CBA

Đúng
Sai

b) ΔCMA cân

Đúng
Sai

c) AB=1804.^CBM

Đúng
Sai

d) Biết rằng BK cắt AC tại DBD=4cm. Độ dài đoạn BK=366

Đúng
Sai
Đáp án

a) ^COA=2.^CBA

Đúng
Sai

b) ΔCMA cân

Đúng
Sai

c) AB=1804.^CBM

Đúng
Sai

d) Biết rằng BK cắt AC tại DBD=4cm. Độ dài đoạn BK=366

Đúng
Sai
Phương pháp giải

Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên là tam giác vuông.

a) Sử dụng mối liên hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm.

b) Chứng minh CM=MA hoặc ^MCA=^MAC nên ΔCMA cân.

c) Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

d) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

Xét tam giác ABC có OA = OB = OC = BC2 nên tam giác ABC vuông tại A (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên là tam giác vuông).

a) Vì góc nội tiếp ^CBA và góc ở tâm ^COA cùng chắn cung CA nên ^COA=2.^CBA

Chọn Đúng

b) Cách 1:

Xét (O): ^CBM=12CM^MBA=12MA

^CBM=^MBA (vì BM là phân giác của ^ABC)

Do đó sđCM= sđMA nên CM=MA.

Suy ra ΔCMA cân .

Cách 2:

Xét (O)

^MCA=^MBA (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MA)

^MAC=^MBC (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC)

^MBA=^MBC (vì BM là phân giác của ^ABC)

Do đó ^MCA=^MAC suy ra ΔCMA cân.

Chọn Đúng

c) Cách 1:

Ta có: ^CBM=12CM nên sđCM=2^CBM

^MBA=12MA nên sđMA=2.^MBA

Mà sđCA= sđCM+ sđMA= 4^CBM (vì ^CBM=^MBA)

Suy ra: sđAB=18004^CBM

Cách 2:

Ta có:^ABC=2^CBM (BM là phân giác của ^ABC )

^ABC=12AC= 12(18012AB)

Suy ra 2^CBM=12(180AB)

Do đó sđAB=18004^CBM

Chọn Đúng

d) Gọi M là giao điểm của DK với nửa đường tròn.

Ta có: CKlà tiếp tuyến tại C nên CKCB

^CMB nội tiếp chắn nửa (O) nên ^CMB=900

Suy ra ^KCM=^CBM (2 góc cùng phụ với ^MCB)

^MCA=^MBA (2 góc nội tiếp cùng chắn AM)

^CBM=^MBA (MB là phân giác của ^ABC)

Suy ra ^KCM=^MCA

Do đó CM là phân giác ^KCD.

Xét ΔCDK có:

CM là phân giác ^KCD và CM là đường cao

suy ra ΔCDK cân tại C (đường phân giác đồng thời là đường cao)

Đặt DM=MK=x>0.

Xét ΔBKCΔBCM có:

^BCK=^BMC=90

ˆB chung

Suy ra ΔBKCΔBCM (g.g)

Do đó BKBC=BCBM

Dẫn đến BMBK=BC2

(BD+DM)(BD+DM+MK)=BC2(4+x)(4+x+x)=52(4+x)(4+2x)=2516+4x+8x+2x2=252x2+12x9=0

Phương trình có nghiệm là x1=3662(tm);x2=3662(ktm)

Do đó BK=4+2x=4+2.3662=4+366=362(cm)

Chọn Sai

Đáp án a) Đ, b) Đ, c) Đ, d) S

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Những khẳng định nào sau đây là đúng?

a) Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

b) Góc nội tiếp nhỏ hơn 90o có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

c) Góc nội tiếp chắn cung nhỏ có số đo bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

d) Hai góc nội tiếp bằng nhau thì chắn hai cung bằng nhau.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm I nằm trong (O) (H.9.9).

 

a) Biết rằng ^AOC=60o,^BOD=80o. Tính số đo của góc AID.

b) Chứng minh rằng IA.IB=IC.ID.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho đường tròn (O), đường kính AB và điểm S nằm ngoài (O). Cho hai đường thẳng SA, SB lần lượt cắt (O) tại M (khác A), N (khác B). Gọi P là giao điểm của BM và AN (H.9.10). Chứng minh rằng SP vuông góc với AB.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trên sân bóng, khi trái bóng được đặt tại điểm phạt đền thì có góc sút bằng 36o và trái bóng cách mỗi cọc gôn 11,6m (H.9.11). Hỏi khi trái bóng đặt ở vị trí cách điểm phạt đền 11,6m thì góc sút bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Góc nội tiếp có số đo bằng số đo cung bị chắn.

B. Góc có hai cạnh chứa các dây cung của đường tròn là góc nội tiếp đường tròn đó.

C. Góc nội tiếp có số đo bằng một nửa số đo cung bị chắn.

D. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn là góc nội tiếp đường tròn đó.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho tam giác ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn (O) và AH là đường cao. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. Chứng minh rằng

a) AC vuông góc với DC

b) ^ABC=^ADC

c) AB. AC = AH. AD

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Quan sát Hình 62, hãy cho biết:

a) 6 góc ở tâm có hai cạnh lần lượt chứa hai trong bốn điểm A,B,C,D;

b) 4 góc nội tiếp có hai cạnh lần lượt chứa ba điểm trong bốn điểm.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong Hình 63, cho biết AB=OA.

a) Tính số đo góc AOB.

b) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AB của (O).

c) Tính số đo góc MIN.

d) Tính số đo cung nhỏ MN và cung lớn MN của (I).

e) Tính số đo góc MKN.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong Hình 92, cho các điểm A,B,C,D,E thuộc đường tròn (O).

a) Số đo góc BOC là:

A. α

B. 2α

C. 180α

B. 1802α

b) Số đo góc BDC là:

A. α

B. α2

C. 180α

D. 180α2

c) Số đo góc BEC là:

A. α

B. 2α

C. 180α

D. 360α

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính số đo các góc ANB, AOB và cung lớn AB trong Hình 5.68.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong Hình 5.73, bốn cạnh của tứ giác ABCD tiếp xúc với đường tròn (O). Chứng minh rằng AD+BC=AB+CD.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xét trong một đường tròn, khẳng định nào dưới đây là không đúng?

A. Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau.

B. Hai góc ở tâm bằng nhau chắn hai cung bằng nhau.

C. Góc nội tiếp có số đo bằng góc ở tâm chắn cùng một cung.

D. Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Xét trong một đường tròn, những câu nào dưới đây là đúng?

a) Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau.

b) Hai góc ở tâm bằng nhau chắn hai cung bằng nhau.

c) Góc ở tâm có số đo bằng góc nội tiếp chắn cùng một cung.

d) Góc nội tiếp có số đo bằng số đo cung bị chắn.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hai tiếp tuyến MA và MB của đường tròn (O). Gọi N là điểm sao cho MANB là một hình bình hành.

a) Giả sử N không nằm trên (O), NA và NB cắt (O) lần lượt tại D và C.

- Chứng minh rằng ABC là tam giác cân tại đỉnh A.

- Chứng minh rằng hai cung BC và AD có số đo bằng nhau.

b) Giả sử N nằm trên (O).

- Chứng minh rằng MAB là tam giác đều.

- Tính độ dài cung AB và diện tích của hình quạt tròn ứng với cung AB, biết rằng đường tròn (O) có bán kính bằng 6cm.

Xem lời giải >>