Biểu đồ sau biểu diễn phương tiện đến trường của các em học sinh trong một lớp.
Tần số tương đối của phương tiện xe máy là
25%.
60%.
37,5%.
30%.
Dựa vào bảng tần số xác định tần số của các phương tiện và của xe máy.
Tính tần số tương đối của phương tiện xe máy.
Dựa vào bảng tần số ta được bảng tần số như sau:
Tổng số bạn là: \(n = 5 + 1 + 3 + 2 + 5 + 4 = 20\).
Tần số tương đối của phương tiện xe máy là:
\(\frac{6}{{20}}.100\% = 30\% \).
Đáp án D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Có một túi kín đựng 10 quả bóng, mỗi quả bóng có một trong các màu xanh, đỏ hoặc vàng. Thực hiện 30 lần lấy bóng, mỗi lần lấy 1 quả, ghi lại màu quả bóng được lấy ra sau đó trả lại bóng vào túi và trộn đều.
a) Từ dữ liệu ghi lại, cho biết tần số xuất hiện của các quả bóng màu xanh, đỏ, vàng. Lập tỉ số giữa tần số và số lần lấy bóng.
b) Đoán xem trong túi số lượng bóng màu gì là ít nhất, nhiều nhất.
Quay 50 lần một tấm bìa hình tròn được chia thành ba hình quạt với các màu xanh, đỏ, vàng. Quan sát và ghi lại mũi tên chỉ vào hình quạt có màu nào khi tấm bìa dừng lại. Kết quả thu được như sau:
a) Lập bảng tần số tương đối cho kết quả thu được.
b) Ước lượng xác xuất mũi tên chỉ vào hình quạt màu đỏ.
Gieo một con xúc xắc 50 lần cho kết quả như sau:
Tần số tương đối xuất hiện của mặt 5 chấm là
A. 6%.
B. 8%.
C. 12%.
D. 14%.
Điều tra về “Loại nhạc cụ bạn muốn chơi nhất” đối với các bạn trong lớp, bạn Dương thu được ý kiến trả lời và ghi lại như dưới đây:
a) Có bao nhiêu loại nhạc cụ được các bạn nêu ra?
b) Hãy xác định tỉ lệ phần trăm học sinh chọn mỗi loại nhạc cụ.
Trong bảng số liệu sau có một số liệu không chính xác. Hãy tìm số liệu đó và sửa lại cho đúng.
a) Hãy lập bảng tần số tương đối cho bài toán ở Hoạt động khởi động (Trang 31)
Tại một trại hè thanh thiếu niên quốc tế, người ta tìm hiểu xem mỗi đại biểu tham dự có thể sử dụng được bao nhiêu ngoại ngữ. Kết quả được biểu diễn như bảng sau:
b) Tại trại hè thanh thiếu niên quốc tế tổ chức 1 năm trước đó, có 54 trong tổng số 220 đại biểu tham dự có thể sử dụng được từ 3 ngoại ngữ trở lên. Có ý kiến cho rằng: “Tỉ lệ đại biểu sử dụng được từ 3 ngoại ngữ trở lên có tăng giữa hai năm đó”. Ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích.
Trong bảng số liệu sau có một số liệu không chính xác. Hãy tìm số liệu đó và sửa lại cho đúng.
Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát 100 chiếc xe được biểu diễn trong hình bên.
a) Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ dưới 5 lít xăng cho 100km là
A. 24%
B. 39%
C. 61%
D. 76%
b) Khoảng tiêu thụ xăng phổ biến là
A. Từ 4 đến dưới 4,5 lít
B. Từ 4,5 đến dưới 5 lít
C. Từ 5 đến 5,5 lít
D. Từ 5,5 đến 6 lít
c) Trong tất cả những chiếc xe được khảo sát, có bao nhiêu chiếc xe tiêu thụ hết từ 5 đến dưới 5,5 lít xăng khi đi hết quãng đường 100km?
A. 34
B. 27
C. 15
D. 24
Kết quả khảo sát thời gian sử dụng liên tục (đơn vị: giờ) từ lúc sạc đầy cho đến khi hết pin của một số máy vi tính cùng loại được thống kê lại ở bảng sau:
a) Cỡ mẫu của cuộc khảo sát là
A. 18
B. 19
C. 20
D. 22
b) Số lượng máy tính có thời gian sử dụng từ 7,4 đến dưới 7,8 giờ là
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
c) Tỉ lệ máy tính có thời gian sử dụng từ 7,6 giờ trở lên là:
A. 27,7%
B. 68,42%
C. 33,3%
D. 72,3%
Xét mẫu số liệu thống kê ở Ví dụ 1 với bảng tần số là Bảng 20.
Tính tỉ số phần trăm của tần số \({n_1} = 6\) và số học sinh của lớp 9C.
Dưới đây là hai bảng thống kê kết quả kiểm tra cân nặng của cá nuôi ở hai ao với hai điều kiện chăm sóc A, B:
Cá được xem là đảm bảo chất lượng nếu đạt khối lượng không dưới 700 g. Vậy cá nuôi ở diều kiện A hay B cho kết quả tốt hơn?
Để trả lời câu hỏi này, bạn Nam phân tích: Đối chiếu hai bảng thì thấy:
• Loại 700 g: nuôi ở điều kiện A đạt 30 con, nuôi ở điều kiện B đạt ít hơn (25 con);
• Loại 800 g: nuôi ở điều kiện A đạt 80 con, nuôi ở điều kiện B đạt ít hơn (75 con);
• Loại 900 g: nuôi ở điều kiện A đạt 40 con, nuôi ở điều kiện B đạt ít hơn (38 con).
Suy ra cá nuôi ở điều kiện A cho kết quả tốt hơn.
Em có tán thành cách phân tích của Nam không? Vì sao? Nếu không tán thành thì hãy thử đề xuất một cách phân tích khác.
Thống kê điểm kiểm tra môn Văn cuối học kì I của 40 học sinh lớp 9A như sau:
Tính tần số tương đối của điểm 5,5.
Kết quả thống kê số từ dùng sai trong mỗi bài văn của các học sinh của một lớp 9 được ghi lại trong bảng sau:
Tần số tương đối của giá trị 4 bằng với tần số tương đối của giá trị nào?
An chọn một đoạn văn trong sách Tiếng Anh và đếm số chữ cái trong các từ của đoạn văn đó.
Biểu đồ sau biểu diễn tần số số chữ cái trong 100 từ.
Tần số tương đối của các từ có 6 chữ cái trở lên là
Điểm kiểm tra môn toán giữa học kì 1 lớp 9A cho bởi bảng sau:
Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ 8 đến 10 là:
Một trường trung học cơ sở chọn 36 học sinh nam của khối 9 để đo chiều cao của các bạn học sinh đó và thu được mẫu số liệu theo bảng sau (đơn vị là centimet)
Tần số của nhóm \([169;172)\) là:
Dữ liệu về điểm thi học kì môn Toán của 40 học sinh lớp 9D được cho như sau:
8, 7, 9, 8, 7, 6, 5, 3, 10, 9, 8, 7, 7, 8, 8, 9, 6, 5, 7, 10,
9, 8, 6, 8, 9, 10, 6, 7, 2, 8, 7, 6, 9, 10, 8, 8, 6, 5, 9, 7.
Tần số tương đối xuất hiện của điểm 10 trong dãy dữ liệu trên là
A. 5%.
B. 10%.
C. 15%.
D. 20%.
Chị Hằng thống kê lại thời gian chạy cự li 800 m của mình ở một số lần luyện tập trong năm 2016 và 2017 như sau:
a) Tần số tương đối của các lần chị Hằng chạy hết ít hơn 124 giây trong mẫu số liệu năm 2016 là
A. 35%
B. 46%
C. 60%
D. 65%
b) Tần số tương đối của các lần chị Hằng chạy hết nhiều hơn 125 giây trong mẫu số liệu năm 2017 là
A. 0%
B. 8%
C. 10%
D. 17,5%
c) So với số liệu năm 2016, trong số liệu 2017, tần số tương đối của các lần chị Hằng chạy hết ít hơn 123 giây tăng thêm
A. 155%
B. 17%
C. 19%
D. 28,5%
d) Một lần chạy được gọi là đạt thành tích thấp nếu thời gian chạy không đạt dưới 124 giây. So với số liệu năm 2016, trong số liệu 2017, tần số tương đối của các lần chị Hằng đạt thành tích thấp giảm
A. 27%
B. 22,8%
C. 28,6%
D. 11%
Kết quả bình chọn của học sinh Tổ 1 trong lớp 9A về thời điểm tổ chức trại hè như sau:
A B A C A A A B.
(A: Thứ Sáu, B: Thứ Bảy, C: Chủ nhật)
Tần số tương đối của lựa chọn A là:
A. 8.
B. 62,5%.
C. 25%.
D. 5.
Gieo một con xúc xắc 50 lần cho kết quả như sau:
Tần số tương đối xuất hiện của mặt 5 chấm là
A. 6%.
B. 8%.
C. 12%.
D. 14%.