DEAL SỐC 50% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM BỘ SÁCH TỔNG HỢP ĐỀ CẤU TRÚC MỚI NHẤT
Dây lớn nhất của đường tròn (O;3cm) có độ dài bằng
8cm.
6cm.
4cm.
3cm.
Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất.
Dây lớn nhất của đường tròn là đường kính, do đó độ dài là 3.2 = 6cm.
Đáp án B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
“Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm thì …với dây ấy”. Điền vào dấu ... cụm từ thích hợp.
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
Cho đường tròn (O) có bán kính R=5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3cm. Tính độ dài dây AB.
Cho đường tròn (O;R)có hai dây AB,CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA=2cm;IB=4cm . Tổng khoảng cách từ tâm O dây AB,CD là
Cho đường tròn (O;R)có hai dây AB,CD vuông góc với nhau ở M. BiếtAB=16cm;CD=12cm;MC=2cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
Cho đường tròn (O;R) có hai dây AB,CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB=14cm;CD=12cm;MC=2cm. Bán kính R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây CD. Kẻ AE và BF vuông góc với CD lần lượt tại E và F . So sánh độ dài CE và DF .
Cho đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ hai dây AC và BD song song. So sánh độ dài AC và BD .
Cho đường tròn (O), dây cung AB và CD với CD<AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn (O;OK), đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N . So sánh KM và KN.
Cho đường tròn (O;10cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm .Tính khoảng cách giữa hai dây.
Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD,CE. So sánh BC và DE .
Cho đường tròn (O) đường kính AB=14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là
Phát biểu nào sau đây là sai:
Trong hình vẽ bên cho OC⊥AB,AB=12cm,OA=10cm. Độ dài AC là:
Cho đường tròn (O;25cm) và dây AB bằng 40cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
“Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài…”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
Cho đường tròn (O)có hai dây AB,CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm O đến dây AB lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến dây CD. Kết luận nào sau đây là đúng?
“Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì …của dây ấy”. Điền vào dấu ... cụm từ thích hợp.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
Cho đường tròn (O) có bán kính R=6,5cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 2,5cm. Tính độ dài dây AB.
Cho đường tròn (O;R) có hai dây AB,CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả sử IA=6cm;IB=3cm . Tổng khoảng cách từ tâm O dây AB,CD là
Cho đường tròn (O;R) có hai dây AB,CD vuông góc với nhau ở M. BiếtCD=8cm;MC=1cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
Cho đường tròn (O;R)có hai dây AB,CD vuông góc với nhau ở M. BiếtAB=10cm;CD=8cm;MC=1cm. Bán kính R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là
Cho nửa đường tròn (O) , đường kính AB và một dây MN . Kẻ AE và BF vuông góc với MN lần lượt tại E và F . So sánh độ dài OE và OF .
Cho đường tròn (O) , đường kính AB . Lấy điểm C là trung điểm đoạn OB. Kẻ dây MN qua C và dây AD//MN. So sánh độ dài AD và MN .
Cho đường tròn (O), dây cung AB và CD với CD=AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn (O;OK), đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N . So sánh KM và KN.
Cho đường tròn (O;8cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 14cm và 10cm .Tính khoảng cách giữa hai dây.
Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC . Gọi E là giao điểm của CM và DN . So sánh AE và DM.