Viết phân thức có tử thức là \(2{x^2} - 1\) và mẫu thức là \(2x + 1.\) Viết điều kiện xác định của phân thức nhận được. Tính giá trị của phân thức đó tại \(x = - 3.\)
+ Sử dụng kiến thức phân thức để tìm viết phân thức: Trong phân thức \(\frac{A}{B},\) ta gọi A là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu).
+ Sử dụng kiến thức điều kiện xác định của phân thức để tìm điều kiện xác định của phân thức: Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{A}{B}\) là \(B \ne 0\)
+ Sử dụng kiến thức giá trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến để tính giá trị phân thức: Muốn tính giá trị của một phân thức tại một giá trị đã cho của biến ta thay giá trị đã cho của biến vào phân thức đó rồi tính giá trị biểu thức số nhận được.
Phân thức cần tìm là: \(\frac{{2{x^2} - 1}}{{2x + 1}}\)
Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{2{x^2} - 1}}{{2x + 1}}\) là: \(2x + 1 \ne 0\) hay \(x \ne \frac{{ - 1}}{2}\)
Thay \(x = - 3\) vào phân thức \(\frac{{2{x^2} - 1}}{{2x + 1}}\) ta được: \(\frac{{2.{{\left( { - 3} \right)}^2} - 1}}{{2.\left( { - 3} \right) + 1}} = \frac{{2.9 - 1}}{{ - 6 + 1}} = \frac{{17}}{{ - 5}} = \frac{{ - 17}}{5}\)
Vậy giá trị của phân thức \(\frac{{2{x^2} - 1}}{{2x + 1}}\) tại \(x = - 3\) là \(\frac{{ - 17}}{5}\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức:
a) \(\dfrac{1}{{a + 4}}\)
b) \(\dfrac{{x{y^2}}}{{x - 2y}}\)
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
a) \(\dfrac{{4x - 1}}{{x - 6}}\)
b) \(\dfrac{{x - 10}}{{x + 3y}}\)
c) \(3{x^2} - x + 7\)
Cho phân thức: \(\dfrac{{2{{\rm{x}}^2} - x + 1}}{{x - 2}}\). Tìm giá trị của x sao cho mẫu: \(x - 2 \ne 0\)
Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức sau:
\(a)\dfrac{x}{{3x + 3}}\)
\(b)\dfrac{{4{\rm{y}}}}{{{y^2} + 16}}\)
\(c)\dfrac{{x + y}}{{x - y}}\)
Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức sau:
a) \(\frac{3}{{2x\left( {5 - x} \right)}}\)
b) \(\frac{{4x}}{{{x^2} - 4}}\)
c) \(\frac{x}{{{y^2} + 2xy}}\)
d) \(\frac{{6,4y}}{{0,4{x^2} + 0,4x}}\)
Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{1}{{x - 3}}\) là:
A. \(x - 3 > 0\)
B. \(x - 3 < 0\)
C. \(x - 3 \ne 0\)
D. \(x - 3 = 0\)
Viết điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) và tính giá trị của phân thức tại x = 2
Với điều kiện nào của x thì phân thức \(\frac{{x - 1}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\) có nghĩa?
Cho biểu thức \(A = \frac{{{x^2} - 1}}{{{x^2} - 4}}.\left( {\frac{1}{{x - 1}} - \frac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}} \right)\). Viết điều kiện xác định của biểu thức \(A\)
Với điều kiện của \(x\) thì phân thức \(\frac{{x - 3}}{{6x + 24}}\) xác định?
Với điều kiện nào của \(x\) thì phân thức \(\frac{{x - 5}}{{6x + 24}}\) có nghĩa?
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
a) \(\frac{{2x + 1}}{{{x^2} - 1}}\)
b) \(\frac{{{x^3} + 1}}{{{x^2} - x + 1}}\)
c) \(\frac{{2{x^2} + 1}}{{3x - 1}}\)
Viết điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{{x^2} + x - 2}}{{x + 2}}\). Tính giá trị của phân thức đó lần lượt tại x = 0; x = 1; x = 2.
Kiểm tra xem x = 3 có thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{x + 3}}{{{x^2} - 4x + 3}}\) không. Vì sao?