TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Nêu những tính chất của phép tính lũy thừa với số mũ nguyên của một số thực dương.
Dựa vào các kiến thức đã học về lũy thừa ở cấp 2 để làm bài.
+ aα.aβ=aα+β
+ aαaβ=aα−β
+ (aα)β=aα.β
+ (ab)α=aα.bα
+ (ab)α=aαbα
+ Nếu a > 1 thì aα>aβ⇔α<β
+ Nếu 0 < a < 1 thì aα>aβ⇔α>β
Các bài tập cùng chuyên đề
Rút gọn biểu thức P=a32.3√a với a>0.
Cho số thực a>0 và a≠1. Hãy rút gọn biểu thức P=a13(a12−a52)a14(a712−a1912).
Cho a là số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
Rút gọn biểu thức: A=(a√2−1)1+√2a√5−1.a3−√5(a>0).
Thực hiện phép tính:
a) 2723+81−0,75−250,5;
b) 42−3√7.82√7.
Rút gọn các biểu thức sau:
a) A=x5y−2x3y(x,y≠0);
b) B=x2y−3(x−1y4)−3(x,y≠0).
Nếu 2α=9 thì (116)α8 có giá trị bằng
A. 13.
B. 3.
C. 19.
D. 1√3.
Tính:
a) (1256)−0,75+(127)−43.
b) (149)−1,5−(1125)−23.
c) (43+√3−4√3−1).2−2√3.
Cho a, b là những số thực dương. Viết các biếu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ:
a, a13.√a
b, b12.b13.6√b
c, a43:3√a
d, 3√b:b16
Rút gọn mỗi biểu thức sau:
a) a73−a13a43−a13(a>0;a≠1).
b) 3√√a12b6(a>0;b>0).
Viết các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) 11,5;3−1;(12)−2.
b) 20220;(45)−1;512.
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số sau:
a) 6√3 và 36.
b) (0,2)√3 và (0,2)√5.
a) Tìm x trong mỗi trường hợp sau: 3x=9;3x=19.
b) Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn: 3x=5.
Tính:
a) 8log25
b) (110)log81
c) 5log2516
Nếu 3x=5 thì 32x bằng:
A. 15
B. 125
C. 10
D. 25
Viết các biểu thức sau về lũy thừa cơ số a:
a) A=3√5√15;a=5.
b) B=45√23√4;a=√2.
Cho x; y là các số thực dương. Rút gọn mỗi biểu thức sau:
A=x54y+x.y544√x+4√y.
B=(7√xy5√yx)354.
So sánh cơ số a(a>0)với 1; biết rằng:
a) a34>a56
b) a116<a158
Rút gọn các biễu thức sau:
a) 5√32x15y20
b)63√9x2⋅33√24x.
Rút gọn các biễu thức sau:
a) 2√12−3√27+2√48
b) 8xy−√25x2y2+3√8x3y3(x>0,y>0)
Cho a là số thực đương. Rút gọn các biểu thức sau:
a) (a√6)√24
b)a√2(1a)√2−1;
c) a−√3:a(√3−1)2
d) 3√a⋅4√a⋅12√a5
Cho a là số dương. Rút gọn biểu thức A=√a⋅3√a26√a, ta được kết quả là
A. a.
B. a2.
C. a13.
D. a12.
Giá trị của biểu thức P=21−√2.23+√2.412 bằng:
A. 128.
B. 64.
C. 16.
D. 32.
Nếu a>1 thì:
A. a−√3>1a√5.
B. a−√3<1a√5.
C. a−√3≤1a√5.
D. a−√3=1a√5.
Nếu (2−√3)a−1<2+√3 thì:
A. a>0.
B. a>1.
C. a<1.
D. a<0.
Nếu a√3<a√2 thì:
A. a>1.
B. a<1.
C. 0<a<1.
D. a>0.
Biểu thức Q=a√3.(1a)√3−1 với a>0 được rút gọn bằng:
A. 1a.
B. a3.
C. a.
D. 1.
Viết các biểu thức sau về lũy thừa cơ số a, biết:
a) A=7√3.5√13 với a=3;
b) B=253√5√125 với a=√5.
Không sử dụng máy tính cầm tay, so sánh hai số a và b, biết:
a) a=(√3−1)√2 và b=(√3−1)√3; b) a=(√2−1)π và b=(√2+1)e;
c) a=13400 và b=14300;
d) a=84√27 và b=(√32)34.
Xác định các giá trị của số thực a thỏa mãn:
a) a12>a√3;
b) a−32<a23;
c) (√2)a>(√3)a.