Đề bài

Vì sao nói Mendel là người đặt nền móng cho di truyền học? 

Phương pháp giải

Mendel là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền, đó là phương pháp phân tích các thế hệ lai. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nói Mendel là người đặt nền móng cho di truyền học vì: Mendel là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền, đó là phương pháp phân tích các thế hệ lai. Chính nhờ phương pháp phân tích các thế hệ lai mà Mendel đã rút ra được các quy luật di truyền mà trước đó chưa nghiên cứu nào đưa ra được. Đây chính là nền móng cho các nhà khoa học sau này nghiên cứu về di truyền học

Xem thêm : SBT KHTN lớp 9 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Con sinh ra có những đặc điểm giống bố mẹ và những đặc điểm khác bố mẹ. Theo em đó là hiện tượng gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Một cặp vợ chồng đều có tóc xoăn, người con thứ nhất của họ có tóc xoăn, đây là 1 ví dụ về hiện tượng di truyền; người con thứ hai của họ có tóc thẳng, đây là ví dụ về hiện tượng biến dị.

Đọc thông tin trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Cho biết di truyền và biến dị là gì?

2. Lấy thêm ví dụ về hiện tượng di truyền và biến dị trong thực tế.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát thí nghiệm trong Hình 36.1 và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Trình bày các bước tiến hành và kết quả thí nghiệm

2. Ở thế hệ F1 và F2 có xuất hiện dạng màu hoa pha trộn giữa hoa tím và hoa trắng hay không? Yếu tố quy định tính trạng hoa trắng (ở thế hệ P) có biến mất trong phép lai không?

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thế nào là nhân tố di truyền? Hãy chỉ ra tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn trong phép lai của Mendel.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao ý tưởng của Mendel về nhân tố di truyền là cơ sở cho việc nghiên cứu về gene sau này.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Lấy ví dụ về tính trạng, tính trạng tương phản, kiểu hình, kiểu gene ở đậu hà lan.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ở đậu hà lan, tiến hành lai giữa hai cá thể thuần chủng thân cao với thân thấp. F1 thu được 100% cây thân cao. F2 thu được cả cây thân cao và cây thân thấp với tỉ lệ 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

1. Hãy sử dụng các ký hiệu và thuật ngữ để mô tả thí nghiệm trên bằng sơ đồ lai.

2. Dự đoán tính trạng trội lặn trong phép lai trên.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tại sao ở người, con cái có những đặc điểm giống và không giống với bố, mẹ?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc thông tin và quan sát Hình 35.1, hãy phát biểu khái niệm di truyền, biến dị

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đọc thông tin và quan sát Hình 35.2, hãy cho biết gene là gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nêu vị trí của gene trong di truyền học

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy cho ví dụ về hiện tượng di truyền và biến dị ở người

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một người trồng hoa lan sau nhiều năm nghiên cứu đã có ý định tạo ra một giống hoa lan có kiểu hoa vừa mang đặc điểm của cây mẹ lại vừa mang đặc điểm mới. Theo em, ý định này của người trồng hoa là có cơ sở không? Tại sao

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Di truyền học khẳng định nhân tố di truyền chính là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Kiểu gene là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là

A. di truyền. 

B. biến dị. 

C. biến đổi. 

D. di truyền và biến dị.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Một số đặc điểm của con cái không giống nhau và không giống bố mẹ của chúng được gọi là 

A. biến dị. 

B. biến đổi. 

C. di truyền. 

D. di truyền và biến dị.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đem các cây đậu hạt vàng trồng trong một khu vườn, ở đời con lại xuất hiện hạt màu vàng và màu xanh. Hãy xác định hiện tượng di truyền và biến dị trong ví dụ trên.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Con người đã vận dụng hiện tượng di truyền và biến dị vào chọn lọc giống cây trồng, vật nuôi như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nêu mối liên hệ giữa hiện tượng di truyền và biến dị ở sinh vật.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy tự nêu nhận xét về một số đặc điểm của bản thân em (da, tóc, mắt, mũi). Đặc điểm nào được di truyền từ bố, đặc điểm nào được di truyền từ mẹ, đặc điểm nào khác cả bố và mẹ, đặc điểm nào giống và khác với các anh/chị/em trong gia đình bằng cách hoàn thành bảng sau: 

Trong đó: (+): giống; (-): khác.

Hãy tự nêu nhận xét về một số đặc điểm của bản thân em (da, tóc, mắt, mũi)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Bạn A nói rằng bạn ấy được thừa hưởng màu da trắng từ bố. Vậy có phải bố của bạn A đã truyền lại cho bạn ấy màu da trắng hay không? Hãy giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy lấy ba ví dụ về hiện tượng di truyền và ba ví dụ về hiện tượng biến dị ở người.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hãy giải thích vì sao ở các sinh vật sinh sản vô tính, các cá thể con là những bản sao y hệt mẹ của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Chứng minh gene là trung tâm của di truyền học.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Di truyền học là gì? Vì sao nói gene là trung tâm của di truyền học?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Quan sát một thí nghiệm lai điển hình của Mendel (Hình 36.1 trong SGK), em có nhận xét gì về phương pháp phân tích các thế hệ lai của Mendel?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Giải thích vì sao giống thuần chủng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Các nhận định trong bảng sau đúng hay sai?

STT

Nhận định

Đúng

Sai

1

Tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện tương tự nhau của cùng một loại tính trạng.

2

Tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.

3

Nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào, không hòa trộn vào nhau, quy định tính trạng của cơ thể sinh vật.

4

Nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào, hòa trộn vào nhau, quy định tính trạng của cơ thể sinh vật.

5

Nhân tố di truyền chính là gene hay allele.

6

Di truyền là hiện tượng con sinh ra giống nhau, còn biến dị là hiện tượng con sinh ra có các đặc điểm khác nhau.

7

Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu, còn biến dị là hiện tượng con sinh ra có các đặc điểm khác nhau và khác bố mẹ.

8

Kiểu gene là tổ hợp toàn bộ các gene trong tế bào của cơ thể sinh vật, còn kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật.

9

Kiểu gene là tổ hợp toàn bộ các gene trong tế bào của cơ thể sinh vật, còn kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng trong tế bào của cơ thể sinh vật.

10

Allele là các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gene.

11

Dòng thuần là các cơ thể đồng hợp về tất cả các cặp gene. Dòng thuần có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Di truyền học khẳng định nhân tố di truyền chính là 

A. DNA. 

B. nhiễm sắc thể (NST). 

C. gene. 

D. protein.

Xem lời giải >>