Đề bài

Nguyên tố hóa học nào sau đây là nguyên tố đa lượng

Mangan (Mn). 

Đúng
Sai

Iodine (I). 

Đúng
Sai

Carbon (C). 

Đúng
Sai

Coban (Co).

Đúng
Sai
Đáp án

Mangan (Mn). 

Đúng
Sai

Iodine (I). 

Đúng
Sai

Carbon (C). 

Đúng
Sai

Coban (Co).

Đúng
Sai
Phương pháp giải

Dựa vào phân loại các nguyên tố.

Nguyên tố đại lượng là: Carbon (C).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Tìm hiểu sự tương tác giữa các thành phần hóa học của tế bào tạo nên sự sống không chỉ đáp ứng sự tò mò ham hiểu biết của con người mà con đem lại nhiều ứng dụng thiết thực. Vậy các loại nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào có gì đặc biệt?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng đối với cơ thể con người và các động vật có xương sống khác?

A. Nitrogen (N)            B. Calcium (Ca)              C. Kẽm (Zn)              D. Sodium (Na)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tất cả cá sinh vật cần các nguyên tố giống nhau với hàm lượng giống nhau.

B. Sắt (Fe) là một nguyên tố đại lượng cho tất cả các sinh vật.

C. Iodine (I) là một nguyên tố mà cơ thể người cần với lượng rất nhỏ.

D. Carbon, hdrogen, oxygen và nitrogen chiếm khoảng 90% khối lượng cơ thể.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây đóng vai trò quan trọng dối với cơ thể con người?

A. Sắt (Fe)                B. Nickel (Ni)              C. Aluminium (Al)             D. Lithium (Li)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khoảng 25 trong số 92 nguyên tố trong tự nhiên được coi là cần thiết cho sự sống. Bốn nguyên tố nào trong số 25 nguyên tố này chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể?

A. Carbon (C), sodium (Na), calcium (Ca), nitrogen (N).

A. Carbon (C), cobalt (Co), phosphorus (P), hydrogen (H).

A. Oxygen (O), hydrogen (H), calcium (Ca), sodium (Na).

A. Carbon (C), hydrogen (H), nitrogen (N), oxygen (O).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ở người, nguyên tố nào có hàm lượng thấp nhất trong số các nguyên tố dưới đây?

A. Hydrogen               B. Phosphorus                 C. Nitrogen                    D. Oxygen

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Loại liên kết nào dưới đây mà nguyên tử carbon có nhiều khả năng hình thành nhất với các nguyên tử khác?

A. Liên kết cộng hóa trị.

B. Liên kết ion.

C. Liên kết hydrogen

D. Liên kết cộng hóa trị và liên kết hydrogen.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Những phát biểu nào sau đây mô tả đúng về các nguyên tử carbon có trong tất cả phân tử hữu cơ?

(1) Chúng liên kết với nhau và với nhiều nguyên tử khác.

(2) Chúng có thể hình thành nhiều loại liên kết cộng hóa trị.

(3) Chúng tạo mạch xương sống cho các phân tử hữu cơ.

A. (1), (2)               B. (2), (3)                C. (1), (3)                 D. (1), (2), (3)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Có tối đa bao nhiêu electron mà một nguyên tử carbon có thể chia sẻ với các nguyên tử khác?

A. 2                     B. 4                     C. 6                       D. 8

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong một phân tử nước, hai nguyên tử hydrogen liên kết với một nguyên tử oxygen bằng

A. Liên kết hydrogen

B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực

C. Liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. Liên kết ion

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Liên kết nào sau đây được hình thành giữa các phân tử nước?

A. Liên kết cộng hóa trị

B. Liên kết hydrogen

C. Liên kết ion

D. Cả liên kết cộng hóa trị và liên kết hydrogen

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nước có khả năng điều hòa nhiệt độ cow thể là do

A. có sự hấp thụ và giải phóng nhiệt khi liên kết hydrogen bị phá vỡ và hình thành

B. các phân tử nước có kích thước nhỏ

C. nước là một dung môi hòa tan nhiều chất

D. nước có thể bay hơi

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nước có thể hình thành liên kết hydrgen vì 

A. oxygen có hóa trị II và hydrogen có hóa trị I

B. liên kết giữa các nguyên tử hydrogen - oxygen là liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. nguyên tử oxygen trong phân tử nước tích điện dương

D. mỗi nguyên tử hydrogen trong phân tử nước tích điện âm

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nước hóa hơi khi loại liên kết nào bị phá vỡ?

A. liên kết ion

B. liên kết cộng hóa trị không phân cực

C. liên kết cộng hóa trị phân cực

D. liên kết hydrogen

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhiệt độ môi trường thường tăng khi nước ngưng tụ. Hiện tượng này liên quan đến

A. sự tỏa nhiệt do hình thành liên kết hydrogen

B. sức căng bề mặt lớn của nước

C. sự hấp thụ nhiệt do phá vỡ các liên kết hydrogen

D. sự thay đổi tỉ trọng khi hơi nước ngưng tụ thành chất lỏng

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân tử tương tác với các phân tử nước trong hình sau là

A. Phân tử tích điện âm

B. Phân tử tích điện dương

C. Phân tử không tích điện

D. Phân tử kị nước

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nước là dung môi hòa tan nhiều chất khác vì

A. các phân tử nước liên kết chặt với nhau

B. các phân tử nước hình thành liên kết hydrogen với các chất

C. các phân tử nước hình thành liên kết cộng hóa trị với các chất

D. các phân tử nước bay hơi ở nhiệt độ cao

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chất nào sau đây chứa nitrogen?

A. Rượu, ví dụ như ethanol

B. Monosaccharide, ví dụ như glucose

C. Steroid, ví dụ như cholessterol

D. Amino acid, ví dụ như tryptophan

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phát biểu nào dưới đây thể hiện đúng mỗi liên hệ giữa phản ứng tổng hợp (trùng ngưng) với phản ứng phân giải (thủy phân) các polymer sinh học?

A. Phản ứng trùng ngưng chỉ tạo thành các disaccharide và phản ứng thủy phân phân giải tất cả các polymer.

B. Phản ứng tổng hợp polymer xảy ra thông qua việc loại bỏ phân tử nước và phản ứng phân giải các polymer xảy ra thông qua việc bổ sung phân tử nước.

C. Các phản ứng trùng ngưng chỉ có thể xảy ra sau phản ứng thủy phân.

D. Phản ứng thủy phân tạo ra các đơn phân và phản ứng trùng ngưng tạo ra các polymer có số nguyên tử carbon ít hơn.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Bậc cấu trúc nào của protein bị thay đổi khi liên kết hydrogen bị phá huỷ?

A. Bậc 1 và 2

B. Bậc 1 và 3

C. Bậc 2 và 3

D. Tất cả các bậc cấu trúc

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hiện nay, có khoảng bao nhiêu nguyên tố có vai trò quan trọng đối với sự sống?

A. 92.

B. 25.

C. 30.

D.110.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong tế bào, các nguyên tố C, H, O, N chiếm tỉ lệ

A. 92.6%.

B. 96,3%.

C. 93,6%.

D. 96,2%.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nguyên tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng với sự sống?

A. H.

B. Oxygen.

C. Carbon.

Nước.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Khi tìm kiếm sự sống ngoài trái đất, trước tiên các nhà khoa học sẽ tìm kiếm yếu tố nào sau đây ?

A. Hydrogen.

B. Oxygen.

C. Carbon

D. Nước

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khi nói về vai trò sinh học của nước đối với tế bào, có bao nhiêu phát biểu  nào sau đây là đúng ?

  1. Môi trường khuếch tán và hòa tan các chất.

  2. Cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể.

  3. Nguyên liệu tham gia phản ứng hóa sinh.

  4. Thành phần chủ yếu tạo nên tế bào.

  5. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

 Khi nói về vai trò của các nguyên tố hoá học, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?

(1) Các nguyên tố vi lượng là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử như protein, lipid,...

(2) Mg là nguyên tố tham gia cấu tạo nên diệp lục tố.

(3) Các nguyên tố vi lượng có vai trò chủ yếu là hoạt hoá các enzyme.

(4) Sinh vật chỉ có thể lấy các nguyên tố khoáng từ các nguồn dinh dưỡng.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Một nhà dinh dưỡng học đưa ra lời khuyên rằng: “ Nên thường xuyên thay đổi các món ăn khác nhau và trong một bữa nên ăn nhiều món” Theo em, lời khuyên này nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sữa khác nhau giúp tăng chiều cao cho trẻ em hoặc giảm nguy cơ loãng xương cho người trung niên. Các loại sữa này có chứa các thành phần khác nhau tuỳ theo nhà sản xuất nhưng chúng đều có chứa calcium. Hãy giải thích tại sao các loại sữa này đều chứa calcium.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Để phòng chống bệnh bướu cổ, người ta thường trộn iodine vào muối ăn với hàm lượng thích hợp. Tại sao người ta lại trộn iodine vào muối mà không trộn vào gạo?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Ở một số vùng, để các cây ăn trái sinh trưởng và phát triển tốt, người ta thường đóng một số cây đinh (sắt, kẽm) vào thân cây. Tại sao?

Xem lời giải >>