Đề bài

Xét đa thức \(P(x) = {x^2}({x^2} + x + 1) - 3x(x - a) + \dfrac{1}{4}\) (với a là một số).

a) Thu gọn đa thức P(x) rồi sắp xếp đa thức đó theo số mũ giảm dần của biến.

b) Tìm a sao cho tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng \(\dfrac{5}{2}\).

Phương pháp giải

a) Để thu gọn đa thức P(x) ta nhân hết các biểu thức ra rồi rút gọn. Sau đó sắp xếp đa thức theo số mũ giảm dần.

b) Tổng các hệ số bằng các hệ số đi cùng biến cộng với hệ số tự do.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) \(P(x) = {x^2}({x^2} + x + 1) - 3x(x - a) + \dfrac{1}{4}\)\( = {x^4} + {x^3} + {x^2} - 3{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\)\(  = {x^4} + {x^3} - 2{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\).

b) Các hệ số có trong đa thức P(x) là: 1; 1; – 2; 3a; \(\dfrac{1}{4}\).

Tổng các hệ số bằng \(\dfrac{5}{2}\) hay:

\(\begin{array}{l}1 + 1 - 2 + 3a + \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{2}\\ 3a = \dfrac{9}{4}\\ a = \dfrac{3}{4}\end{array}\)

Vậy \(a = \dfrac{3}{4}\).

Xem thêm : SGK Toán 7 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, hãy tìm tích 2x.(3x2 – 8x + 1) bằng cách nhân 2x với từng hạng tử của đa thức 3x2 – 8x +1 rồi cộng các tích tìm được

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tính: (-2x2) . (3x – 4x3 + 7 – x2)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

a) Rút gọn biểu thức P(x) = 7x2 . (x2 – 5x + 2 ) – 5x .(x3 – 7x2 + 3x).

b) Tính giá trị biểu thức P(x) khi x = \( - \dfrac{1}{2}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Rút gọn biểu thức x3(x+2) – x(x3 + 23) – 2x(x2 – 22)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thực hiện các phép nhân sau:

a) 6x2 . (2x3 – 3x2 + 5x – 4)

b) (-1,2x2) . (2,5x4 – 2x3 + x2 – 1,5)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Rút gọn các biểu thức sau:

a) 4x2(5x2 + 3) – 6x(3x3 – 2x + 1) – 5x3 (2x – 1)

b) \(\dfrac{3}{2}x\left( {{x^2} - \dfrac{2}{3}x + 2} \right) - \dfrac{5}{3}{x^2}(x + \dfrac{6}{5})\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm giá trị của x biết rằng:

a) 3x2 – 3x(x – 2) = 36

b) 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x(10x2 – 5x + 2) = -36

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hãy dùng tính chất phân phối để thực hiện phép nhân x.(2x+3)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát hình chữ nhật MNPQHình 3.

 

a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II);

b) Tính diện tích của hình chữ nhật MNPQ;

c) So sánh: \(a(b + c)\) và \(ab + ac\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho đơn thức \(P(x) = 2x\) và đa thức \(Q(x) = 3{x^2} + 4x + 1\).

a) Hãy nhân đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x).

b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính:

a) \(\dfrac{1}{2}x(6x - 4)\);

b) \( - {x^2}(\dfrac{1}{3}{x^2} - x - \dfrac{1}{4})\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ảo thuật với đa thức

Bạn Hạnh bảo với bạn Ngọc:

“– Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5;

  – Được bao nhiêu đem nhân với 2;

  – Lấy kết quả đó cộng với 10;

  – Nhân kết quả vừa tìm được với 5;

  – Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100. Mình sẽ đoán được tuổi của người đó.”

Em hãy sử dụng kiến thức nhân đa thức để giải thích vì sao bạn Hạnh lại đoán được tuổi người đó.

Xem lời giải >>