Đề bài

Bạn Minh cho rằng “Tổng của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Bạn Quân cho rằng “Hiệu của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Hai bạn Minh và Quân nói như vậy có đúng không? Giải thích vì sao.

Phương pháp giải

Muốn kiểm tra xem hai bạn đúng hay sai, ta có thể lấy những ví dụ hoặc xem xét hệ số đi cùng biến có số mũ là bốn.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

* Giả sử, cho hai đa thức biết:

-        Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .

-        Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\) của đơn thức \( - a{x^4}\).

Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).

Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.

* Giả sử, cho hai đa thức biết:

-        Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .

-        Trong đa thức thứ hai: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\).

Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).

Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.

Xem thêm : SGK Toán 7 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho đa thức A = x4 – 3x2 – 2x + 1. Tìm các đa thức B và C sao cho:

A + B = 2x5 + 5x3 – 2

A – C = x3

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hai đa thức:

\(A = 6{x^4} - 4{x^3} + x - \dfrac{1}{3};B =  - 3{x^4} - 2{x^3} - 5{x^2} + x + \dfrac{2}{3}\)

Tính A + B và A - B

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho các đa thức:

\(A = 3{x^4} - 2{x^3} - x + 1;B =  - 2{x^3} + 4{x^2} + 5x;C =  - 3{x^4} + 2{x^2} + 5\)

Tính A + B + C; A – B + C  và A – B – C

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 65 m, người ta định làm một bể bơi có chiều rộng là x mét, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Sơ đồ và kích thước cụ thể (tính bằng mét) đươc cho trong Hình 7.1. Tìm đa thức ( biến x):

a) Biểu thị diện tích bể bơi

b) Biểu thị diện tích mảnh đất

c) Biểu thị diện tích phần đất xung quanh bể bơi.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hai đa thức P = -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 và Q = 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3

a) Xác định bậc của mỗi đa thức P + Q  và P – Q.

b) Tính giá trị của mỗi đa thức P + Q và P – Q tại x = 1; x = - 1

c) Đa thức nào trong hai đa thức P + Q và P – Q có nghiệm là x = 0?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hai đa thức P(x) = \( - 3{x^4} - 8{x^2} + 2x\) và Q(x) = \(5{x^3} - 3{x^2} + 4x - 6\).

Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho đa thức M(x) = \(7{x^3} - 2{x^2} + 8x + 4\)

Tìm đa thức N(x) sao cho M(x) + N(x) =  \(3{x^2} - 2x\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho ba đa thức P(x) = \(9{x^4} - 3{x^3} + 5x - 1\)

Q(x) = \( - 2{x^3} - 5{x^2} + 3x - 8\)và R(x) = \( - 2{x^4} + 4{x^2} + 2x - 10\)

Tính P(x) + Q(x) + R(x) và P(x) – Q(x) – R(x)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Thực hiện phép tính: \((3x - 1) + \left[ {(2{x^2} + 5x) + (4 - 3x)} \right]\)

b) Cho A = 4x + 2, C = \(5 - 3{x^2}\). Tìm đa thức B sao cho A + B = C

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho đa thức \(M(x) = 2{x^4} - 5{x^3} + 7{x^2} + 3x\).

Tìm các đa thức N(x), Q(x) sao cho:

\(N(x) - M(x) =  - 4{x^4} - 2{x^3} + 6{x^2} + 7\)

và \(M(x) + Q(x) = 6{x^5} - {x^4} + 3{x^2} - 2\) 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Một số tình huống trong cuộc sống dẫn đến việc cộng, trừ hai đa thức một biến, chẳng hạn, ta phải tính tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật (Hình 2) có độ dài hai cạnh đáy là x (m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m).

Phép cộng, phép trừ hai đa thức một biến được thực hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hai đa thức: \(R(x) =  - 8{x^4} + 6{x^3} + 2{x^2} - 5x + 1\) và \(S(x) = {x^4} - 8{x^3} + 2x + 3\). Tính:

a) R(x) + S(x);

b) R(x) – S(x).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của:

\(A(x) =  - 8{x^5} + 6{x^4} + 2{x^2} - 5x + 1\) và \(B(x) = 8{x^5} + 8{x^3} + 2x - 3\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hai đa thức:

\(A(x) = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6\) và \(B(x) =  - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4}\).

a) Tìm đa thức M(x) sao cho \(M(x) = A(x) + B(x)\).

b) Tìm đa thức C(x) sao cho \(A(x) = B(x) + C(x)\). 

Xem lời giải >>