a) Đo và tính độ dài đường gấp khúc ABCD sau:
b) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 8 cm.
a) - Cách đo độ dài của một đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.
- Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc đó.
b) • Cách vẽ đoạn thẳng MN dài 8 cm:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm M.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm M vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm N tại vị trí 8 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm M và N ta được đoạn thẳng MN dài 8 cm.
a) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 cm + 5 cm + 7 cm = 16 cm
b) Vẽ đoạn thẳng MN dài 8 cm:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm M.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm M vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm N tại vị trí 8 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm M và N ta được đoạn thẳng MN dài 8 cm.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng dưới đây.
Đo độ dài các đoạn thẳng: AB, CD, GH, MN, NP.
Vẽ các đoạn thẳng có độ dài như vậy vào vở.
Cho các đoạn thẳng sau:
a) Đo độ dài mỗi đoạn thẳng.
b) Hai đoạn thẳng nào dài bằng nhau?
c) Đoạn thẳng nào dài nhất, đoạn thẳng nào ngắn nhất?
a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc MNPQ.
Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét, em hãy đo độ dài đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC. Sau đó cho biết độ dài đoạn thẳng AC là bao nhiêu xăng-ti-mét.
Bài 3 (trang 85 SGK Toán 2 tập 1)
a) Vẽ đoạn thẳng MN.
b) Vẽ đoạn thẳng PQ.
c) Vẽ hình vào vở ô li (theo mẫu):
Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài của các đoạn thẳng sau và nêu kết quả:
a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD trong hình sau:
b) Đo độ dài các đoạn thẳng rồi tính độ dài của đường gấp khúc MNOPQ sau:
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 7 cm.
Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi:
a) Mỗi bạn Nhím đi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu đề-xi-mét?
b) Đường đi của bạn Nhím nào ngắn nhất? Đường đi của bạn Nhím nào dài nhất?
So sánh độ dài quãng đường màu xanh và quãng đường màu đỏ trong hình sau:
a) Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B sau:
b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
Đo và tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG sau:
Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng.
Đoạn thẳng AB dài .?. cm.
Đoạn thẳng BC dài .?. cm.
Đoạn thẳng AC dài .?. cm.
:Dùng thước thẳng vẽ một đoạn thẳng.
Mẫu: Vẽ đoạn thẳng dài 4cm.
Em hãy vẽ một đoạn thẳng có độ dài 10 cm rồi đặt tên cho đoạn thẳng đó.
Hai chú sên ở cách nhau 10 cm đang bò về phía nhau.
Sên Xanh đã bò được 5 cm, Sên Vàng đã bò được 3 cm.
a) Vẽ đoạn thẳng AC dài 10 cm.
b) Trên đoạn thẳng AC, xác định vị trí mỗi chú sên sau khi bò được 5 cm và 3 cm.
c) Đo để biết bây giờ hai chú sên cách nhau bao nhiêu xăng-ti-mét.
Đúng hay sai?
a) Đường đi của các bạn đều là đường gấp khúc.
b) Đường đi của Sên Tím dài 11 cm.
c) Đường đi của Sên Xanh Lá dài 3 dm.
d) Đường đi của Sên Xanh Dương dài 1 dm.
a) Dùng thước thẳng đo để biết quãng đường mỗi bạn sên đi dài bao nhiêu xăng-ti-mét.
b) Quãng đường Sên Xanh đi ngắn hơn quãng đường Sên Đỏ đi bao nhiêu xăng-ti-mét?
Quan sát hình vẽ.
a) Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc?
• Đường màu đỏ là .?.
• Đường màu xanh dương là .?.
• Đường màu xanh lá cây là .?.
b) Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc.
.?. cm + .?. cm + .?. cm = ?. cm
Đi từ A đến B, đường nào ngắn hơn?
Quan sát tranh, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Đường thẳng, đường gấp khúc hay đường cong?
b) Dùng thước đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi tính độ dài chiếc cầu màu đỏ.
…. cm + ….. cm + ….. cm = …. cm
c) Số?
Sên bắt đầu lên cầu lúc …. giờ …. phút.
Sên qua khỏi cầu lúc ….. giờ ….. phút.
Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Đoạn thẳng MN dài ....... cm.
Đoạn thẳng NP dài ....... cm.
Cho hình vẽ:
a) Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Đoạn thẳng AB dài ..... cm. Đoạn thẳng BC dài ..... cm.
Đoạn thẳng CD dài ..... cm. Đoạn thẳng DE dài ..... cm.
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Đoạn thẳng ...... dài nhất. Đoạn thẳng...... ngắn nhất.
Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng ...... dài bằng nhau.
Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ.
Cho hình vẽ:
a) Viết tên các đường gấp khúc thích hợp vào chỗ chấm.
Các đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là:............................................................................
Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng là:..................................................................................
b) Tính độ dài đường gấp khúc BCDE.
Hai bạn ốc sên Bu và Bi bò qua sân theo hai đường như hình vẽ.
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
a) Bu bò quãng đường dài ..... cm. Bi bò quãng đường dài ....... cm.
b) Bạn ......... bò quãng đường dài hơn.
Vẽ các đoạn thẳng: AB có độ dài 6 cm và CD có độ dài 10 cm.
Cho hình chữ nhật MNPQ.
Đo độ dài các đoạn thẳng QP và MQ rồi vẽ lại các đoạn thẳng đó.
Vẽ hình vuông tiếp theo vào vị trí (4) rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hình vuông (4) có cạnh dài ...... cm.