SỐ LƯỢNG CÓ HẠN VÀ TẶNG MIỄN PHÍ THÊM BỘ SÁCH ĐỀ TỔNG HỢP
Cho tam giác ABC cân tại A (ˆA<90o). Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rẳng ΔBFC=ΔCEB
b) Chứng minh rằng ΔAEH=ΔAFH
c) Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh rằng ba điểm A,H,I thẳng hàng.
a) Ta sử dụng định lí cạnh huyền – góc nhọn trong tam giác vuông
b) Từ câu a ta chứng minh 2 tam giác AHF = tam giác AHE nhờ những cạnh của 2 tam giác chứng minh được bằng nhau từ câu trên
c) Ta chứng minh AI và AH cùng là phân giác của góc A
a) Xét ΔBFC và ΔCEB có:
BC là cạnh chung
ˆB=ˆC(ΔABC cân tại A)
^BEC=^CFB=90o
⇒ΔBFC=ΔCEB(cạnh huyền – góc nhọn )
b) Vì ΔBFC=ΔCEB⇒ BF = EC (2 cạnh tương ứng)
Mà AB = AC (ΔABC cân tại A)
⇒ AF = AE (AB – BF = AC – EC )
Xét ΔAEH và ΔAFHta có :
AF = AE (chứng minh trên)
AH cạnh chung
^HFA=^HEA=90o
⇒ΔAEH=ΔAFH(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
c) Vì CF, BE là những đường cao của tam giác ABC và H là giao điểm của chúng
⇒ H là trực tâm của tam giác ABC
⇒ AH vuông góc với BC (1)
Xét ΔAIC và ΔAIB có :
IB = IC (I là trung điểm BC)
AI là cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
⇒ΔAIC=ΔAIB(c−c−c)
⇒^AIC=^AIB (2 góc tương ứng) Mà chúng ở vị trí kề bù ⇒^AIC=^AIB=90o⇒AI⊥BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ A, H, I thẳng hàng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho ΔABC vuông tại A, có ˆC=300, đường trung trực của BC cắt AC tại M. Em hãy chọn câu đúng:
Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
Cho tam giác ABC có đường phân giác AD, D nằm trên BC sao cho BD= 2 DC. Trên đường thẳng AC, lấy điểm E sao cho C là trung điểm của AE (H.9.53). Chứng minh rằng tam giác ABE cân tại A
Gợi ý D là trọng tâm của tam giác ABE, tam giác này có đường phân giác AD đồng thời là trung tuyến.
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC), vẽ đường cao AH. Đường trung trực của BC cắt AC tại M, cắt BC tại N.
a) Chứng minh rằng ^BMN=^HAC
b) Kẻ MI⊥AH(I ∈ AH), gọi K là giao điểm của AH và BM. Chứng minh rằng I là trung điểm của AK.
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Các điểm A, G, H, I, O phân biệt. Chứng minh rằng:
a) Nếu tam giác ABC cân tại A thì các điểm A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng;
b) Nếu các điểm A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng thì tam giác ABC cân tại A.
Gọi H là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Khi AH = BC, hãy chứng minh ^BAC=450.
a) Giả sử đường trung trực d của cạnh BC của tam giác ABC cắt cạnh AC tại một điểm D nằm giữa A và C. Chứng minh AC > AB.
b) Hỏi đảo lại có đúng không tức là nếu tam giác ABC có AC > AB thì đường trung trực d của cạnh BC có cắt AC tại điểm nằm giữa A và C không?
c) Vẫn giả sử đường trung trực d của cạnh BC của tam giác ABC cắt cạnh AC tại một điển D nằm giữa A và C. Với M là một điểm tuỳ ý thuộc d, M khác D, hãy chứng minh MA + MB > DA + DB.
Cho M là một điểm tuỳ ý bên trong tam giác đều ABC. Lấy điểm N nằm khác phía với M đối với đường thẳng AC sao cho ^CAN=^BAM và AN = AM.
Chứng minh:
a) Tam giác AMN là tam giác đều
b) ΔMAB=ΔNAC
c) MN = MA, NC = MB
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác của góc A. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân.
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác và gọi I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác. Chứng minh ba điểm A, I, G thẳng hàng.
Cho tam giác nhọn ABC. Hãy nêu cách tìm các điểm sau đây bên trong tam giác ABC.
a) Điểm M cách đều ba đỉnh của tam giác ABC.
b) Điểm N cách đều ba cạnh của tam giác ABC
c) Điểm P là trọng tâm của tam giác ABC.
d) Điểm Q là trực tâm của tam giác ABC.
Cho tam giác đều ABC có I là điểm cách đều ba cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng I cách đều ba đỉnh A, B, C và cũng là trọng tâm của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Vẽ BE vuông góc với CD tại E. Gọi I là giao điểm của AC và BE; K là hình chiếu của I trên BC.
a) Chứng minh ba điểm D, I, K thẳng hàng.
b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để I là trọng tâm của tam giác BCD.
Trong các hình 62a, 62b, 62c, 62d, hình nào có điểm cách đều các đỉnh của tam giác đó? Vì sao?
Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh ∆ADB = ∆AEC.
b) Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
c) So sánh HB và HD.
d) Gọi M là trung điểm của HC, N là trung điểm của HB, I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh ba điểm A, H, I thẳng hàng.
Cho ΔABC vuông tại A. Tia phân giác của ^ABC cắt AC tại E. Từ E kẻ EH⊥BC tại H và EH cắt AB tại K.
a) Chứng minh AE=EH.
b) So sánh độ dài hai cạnh AE và EC.
c) Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
d) Chứng minh ΔKBC là tam giác cân.
Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (H∈BC).
a) Chứng minh ΔAHB=ΔAHC.
b) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D. Chứng minh AD=DH.
c) Gọi M là trung điểm của AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh ba điểm B, G, M thẳng hàng.
d) Chứng minh chu vi ΔABC lớn hơn AH+3BG.
Cho tam giác ABC có đường phân giác AD, D nằm trên BC sao cho BD=2DC. Trên đường thẳng AC, lấy điểm E sao cho C là trung điểm của AE (H.9.47). Chứng minh rằng tam giác ABE cân tại A.
Gợi ý. D là trọng tâm của tam giác ABE, tam giác này có đường phân giác AD đồng thời là đường trung tuyến.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và tia đối của tia CB theo thứ tự lấy hai điểm D và E sao cho BD=CE.
a) Chứng minh ΔADE cân.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE và AM⊥DE.
c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD, AE. Chứng minh: BH=CK.
d) Chứng minh: HK//BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD=BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt BA tại M. Chứng minh rằng:
a) ΔABH=ΔDBH.
b) Tam giác AED cân.
c) EM>ED.
d) Tam giác BCM là tam giác đều và CE=2EA, biết ^ABC=60o.
A. Đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác
B. Đường trung tuyến CP đồng thời là đường trung trực
C. Đường trung tuyến BN đồng thời là đường phân giác
D. Đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực
a) Chứng minh rằng: ΔAPH=ΔQPC và QC vuông góc vớiBC.
b) Chứng minh rằng: QC=AH từ đó suy ra AC>QC.
c) Chứng minh rằng: ∠PAC<∠HAP
d) Gọi I là trung điểm của BQ. Chứng minh rằng ba điểm A,H,I thẳng hàng.
a) Chứng minh: ΔAHD=ΔAKD
b) Tia KD cắt tia AB tại M, tia HD cắt tia AC tại N. Chứng minh: HM=KN
c) Chứng minh: AD⊥MN và BC//MN
d) Gọi I là giao điểm của AD và MN. Qua I kẻ đường thẳng d song song với AM, đường thẳng d cắt ANtại E. Chứng minh: IE=12AM
a) Chứng minh rằng: ΔAPH=ΔQPC và QC vuông góc vớiBC.
b) Chứng minh rằng: QC=AHtừ đó suy ra AC>QC.
c) Chứng minh rằng: ∠PAC<∠HAP
d) Gọi I là trung điểm của BQ. Chứng minh rằng ba điểm A,H,I thẳng hàng.
a) Chứng minh rằng: ΔAPH=ΔQPC và QC vuông góc vớiBC.
b) Chứng minh rằng: QC=AH từ đó suy ra AC>QC.
c) Chứng minh rằng: ∠PAC<∠HAP
d) Gọi I là trung điểm của BQ. Chứng minh rằng ba điểm A,H,I thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
a) Chứng minh rằng CBD là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại E. Chứng minh rằng BC = DE và BC + BD > BE
c) Gọi G là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC = 6GM