Đề bài

Tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ trong hình 10.43.

Phương pháp giải

Sxq = Cđáy.h

Stp = Sxq + 2Sđáy

V = Sđáy.h

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là : \(2.\left( {4 + 9} \right).9 = 234\)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: \(234 + 2.9.4 = 306\)

Thể tích hình hộp chữ nhật là: \(9.4.9 = 324\)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ là :\(\left( {5 + 12 + 13} \right).20 = 600\)

Diện tích toàn phần hình lăng trụ là:\(600 + 2.\dfrac{1}{2}.5.12 = 660\)

Thể tích hình lăng trụ là: \(\left( {\dfrac{1}{2}.5.12} \right).20 = 600\) 

Xem thêm : SGK Toán 7 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong hai tấm bìa ở Hình 9, tấm nào gấp được hình hộp chữ nhật, tấm bìa nào gấp được hình lập phương?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Một chiếc bánh kem dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Người ta cắt đi một miếng bánh có dạng hình lập phương cạnh 5 cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát lăng kính, hộp đèn và hộp quà ở hình bên dưới. Cho biết các mặt bên của chúng là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Một ngôi nhà có kích thước như Hình 4.

a) Tính thể tích của ngôi nhà.

b) Biết rằng 1 l sơn bao phủ được 4 m2 tường. Hỏi phải cần ít nhất bao nhiêu lít sơn để sơn phủ được tường mặt ngoài ngôi nhà? (không sơn cửa)? Biết tổng diện tích các cửa là 9 m2.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các hình hộp chữ nhật trong Hình 5 có cùng số đo thể tích. Em hãy tìm các kích thước còn thiếu.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sưu tầm hình ảnh những đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, chẳng hạn hình ảnh khối ru –bích ở Hình 17a, hình ảnh hộp đựng hàng ở Hình 17b.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn từ đúng (Đ), sai (S) thích hợp cho ? trong bảng sau:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như Hình 34. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm những vật dụng, cấu trúc trong đời sống có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vẽ thêm cạnh để được hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Điền vào chỗ chấm. Hình hộp chữ nhật (hình lập phương) có:

....... cạnh; ....... mặt; ....... đỉnh; .......... đường chéo; mỗi đỉnh có ....... góc.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

a) Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ở Hình 7a.

b) Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lập phương ở Hình 7b.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Người ta xếp các hình lập phương có độ dài cạnh là 2 cm để được một hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là 12 cm, chiều rộng là 8 cm, chiều cao là 10 cm. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu hình lập phương để xếp được hình hộp chữ nhật đó?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sắp xếp các hình sau theo thứ tự thể tích giảm dần:

- Hình lăng trụ đứng tứ giác có độ dài cạnh bên bằng 10 cm và đáy là hình thang cân với độ dài đáy bé, đáy lớn, đường cao lần lượt là 2 cm, 8 cm, 4 cm;

- Hình lập phương có độ dài cạnh bằng 8 cm;

- Hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài cạnh bên bằng 10 cm và đáy là tam giác có độ dài một cạnh, đường cao tương ứng cạnh đó lần lượt là 4 cm, 3 cm.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng một nửa tổng diện tích các mặt.

b) Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng tích chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.

c) Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.

d) Thể tích của hình lập phương bằng diện tích của cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

a) Một hình lập phương có thể tích là \(216{\rm{ d}}{{\rm{m}}^3}\). Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.

b) Hình hộp chữ nhật thứ nhất có các kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt bằng a (m), b (m), c (m), Hình hộp chữ nhật thứ hai có các kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt bằng 3a (m), 2b (m), 4c (m). Tính tỉ số giữa thể tích của hình hộp chữ nhật thứ hai và thể tích của hình hộp chữ nhật thứ nhất.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật?

Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật? (ảnh 1)
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Người ta đào một đoạn mương dài 20 m, sâu 1,5 m. Bề mặt của mương rộng 1,8 m và đáy mương rộng 1,2 m. Người ta chuyển khối đất đào được ở mương trên để rải lên một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước 30 m × 40 m. Tính bề dày của lớp đất rải lên trên mảnh đất đó.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Một nhóm thợ xây có 100 khối bê tông có dạng như hình dưới đây.

Một nhóm thợ xây có 100 khối bê tông có dạng như hình dưới đây. (ảnh 1)

Người ta muốn sơn tất cả các mặt của từng khối bê tông. Hỏi số tiền sơn số bê tông đó là bao nhiêu đồng? Biết rằng số tiền để sơn 1 m2 bê tông là 100 000 đồng.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hình nào dưới đây là đồ vật hoặc kiến trúc có dạng hình hộp chữ nhật, có dạng hình lập phương?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Một cái thùng hình lập phương cạnh 7 dm có chứa nước, độ sâu của nước là 4 dm. Người ta thả 25 viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2 dm, chiều rộng 1 dm và chiều cao 0,5 dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu đề xi mét (giả sử toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể)?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Một bể bơi có hình dạng và kích thước như Hình 10.30. Hình dạng của bể bơi được ghép bởi một hình hộp chữ nhật và một hình lăng trụ đứng tam giác. Khi bể bơi đầy ắp nước thì nó chứa bao nhiêu mét khối nước (bỏ qua độ dày của thành bể).

Xem lời giải >>