Đề bài

Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC. Gọi N là trung điểm của AC. Lấy điểm D trên tia BN sao cho BN=ND. Kẻ APBCCQAD.

a) Chứng minh N là trung điểm của PQ.

b) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ABCD là hình vuông.

Phương pháp giải

- Tứ giác ABCD là hình bình hành (Dấu hiệu hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

- Tứ giác AQPC là hình chữ nhật (Dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông).

- Áp dụng tính chất đường chéo của hình chữ nhật cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường để suy ra N là trung điểm của PQ.

- Để tứ giác ABCD là hình vuông thì ta cần thêm điều kiện ABBC,AB=BC

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC.  Gọi N là trung điểm của AC.  Lấy điểm D trên tia BN sao cho BN = ND. (ảnh 1)

a) Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC,BD cắt nhau tại trung điểm N của mỗi đường nên ABCD là hình bình hành.

Do đó ADBC.

Ta có APBC;ADBC suy ra APAD hay ^PAQ=90o.

APBC,CQAD nên ^APC=90o;^AQC=90o

Tứ giác APCQ^PAQ=90o;^APC=90o;^AQC=90o nên là hình chữ nhật.

Khi đó hai đường chéo AC,PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

N là trung điểm của AC nên N là trung điểm của PQ.

b) Theo câu a, ABCD là hình bình hành, nên để ABCD là hình vuông thì ta cần thêm điều kiện ABBC,AB=BC hay ΔABC vuông cân tại B

Vậy để tứ giác ABCD là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại B.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một hoa văn trang trí được ghép bởi ba hình tứ giác có độ dài mỗi cạnh đều bằng 2cm (hình 18). Gọi tên các tứ giác này và tính chu vi của hoa văn.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Một tứ giác có chu vi là 52 cm và một đường chéo là 24cm. Tính độ dài của mỗi cạnh và đường chéo còn lại nếu biết hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với điểm A qua BC.

a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thoi

b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của ABAC, lấy điểm O sao cho E là trung điểm của OM. Chứng minh rằng hai tam giác  AOBMBO bằng nhau

c) Chứng minh tứ giác AEMF là hình thoi

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Gấp một tờ giấy làm tư như Hình 3.69 và cắt chéo theo đường AB bất kì (A,B nằm trên hai mép gấp). Sau khi mở giấy, tứ giác cắt được là hình gì? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 5 :
  1. Cho hình bình hành ABCDAB=AD. Giải thích vì sao bốn cạnh của ABCD bằng nhau? Khi đó tứ giác ABCD là hình gì?
  2. Cho hình bình hành ABCD như Hình 3.70. Dựa vào dấu hiệu của tam giác cân, hãy bổ sung một điều kiện cho trung tuyến AO để tam giác ABD cân tại A. Khi đó tứ giác ABCD là hình gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hình chữ nhật ABCDM,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,AD. Chứng minh rằng MNPQ là hình thoi.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hàng rào được đóng từ các thanh gỗ thẳng như trong Hình 3.75 với các thanh BN,BQ,DM,DP đều bằng 1,3 cm và thanh BD dài 0,5 cm. Điểm A là trung điểm chung của hai thành BNDM, điểm C là trung điểm chung của hai thanh BQDP.

a)     Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thoi.

b)    Tính khoảng cách giữa hai điểm A và C.

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hình bình hành ABCD có AD=2AB. Gọi M là trung điểm của AD. Kẻ CE vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với CE tại F, MF cắt BC tại N. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác MDCN là hình thoi;

b) Tam giác EMC là tam giác cân;

c) ^BAD=2^AEM.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

a) Trong hình thoi ............................ vuông góc với nhau và là ............................................ các góc của hình thoi.

b) Hình bình hành ....................................... bằng nhau là hình thoi.

c) Hình bình hành có ............. đường chéo .............................. với nhau là hình thoi.

d) Tứ giác có ............. cặp cạnh đối ...................................... và có một đường chéo ..................... của một góc là hình thoi.

Xem lời giải >>