Đề bài

Biểu diễn hình học miền nghiệm (không tô màu) của bất phương trình \(ax + by \le c\) như hình vẽ. Biết rằng \(a,b \in \mathbb{N}*\). Tính a + b.

Đáp án:

Đáp án

Đáp án:

Phương pháp giải

Tìm phương trình đường thẳng bờ của miền nghiệm. Thay tọa độ một điểm bất kì vào phương trình đường thẳng vừa tìm để xác định chiều của bất đẳng thức.

Gọi đường thẳng bờ của miền nghiệm là d, có dạng \(y = cx + d\).

Vì điểm (0;3) và \(\left( {\frac{3}{2};0} \right)\) thuộc d nên ta có hệ:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{3 = 0c + d}\\{0 = \frac{3}{2}c + d}\end{array}} \right.\) hay \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{d = 3}\\{c =  - 2}\end{array}} \right.\)

Vậy d: \(y =  - 2x + 3\) hay \(2x + y = 3\).

Thay điểm O(0;0) vào phương trình d, ta được: 2.0 + 0 = 0 < 3.

Quan sát hình vẽ thấy O thuộc miền nghiệm nên bất phương trình cần tìm là \(2x + y \le 3\).

Suy ra a = 2, b = 1. Vậy a + b = 2 + 1 = 3.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một công ty viễn thông tính phí 1 nghìn đồng mỗi phút gọi nội mạng và 2 nghìn đồng mỗi phút gọi ngoại mạng. Em có thể sử dụng bao nhiêu phút gọi nội mạng và bao nhiêu phút gọi ngoại mạng trong một tháng nếu em muốn số tiền phải trả ít hơn 200 nghìn đồng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x+y<200

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho đường thẳng d: 2x - y = 4 trên mặt phẳng toạ độ Oxy (H.2.1). Đường thẳng này chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng.

a) Các điểm 0,0; 0), A(-1; 3) và B(-2; -2) có thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d không?

Tính giá trị của biểu thức 2x - y tại các điểm đó và so sánh với 4.

b) Trả lời câu hỏi tương tự như câu a với các điểm C(3; 1), D(4; -1).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:

a) \(3x + 2y \ge 300\)

b) \(7x + 20y < 0\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình \(x - y < 3\)?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{{x + y}}{2} \ge \dfrac{{2x - y + 1}}{3}\) trên mặt phẳng tọa độ.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:

a) \(x - 2y < 4\)

b) \(x + 3y \ge 6\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho bất phương trình 2x – y>2 (3).

a) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đường thẳng \(d:2x - y = 2 \Leftrightarrow y = 2x - 2\).

b) Xét điểm M(2;-1). Chứng tỏ (2;-1) là nghiệm của bất phương trình (3).

c) Đường thẳng d chia mặt phẳng toạ độ thành hai nửa mặt phẳng. Gạch đi nửa mặt phẳng không chứa điểm M(2;- 1).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:

a) \(x + 2y < 3\);

b) \(3x - 4y \ge  - 3\);

c) \(y \ge  - 2x + 4\);

d) \(y < 1 - 2x\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở mỗi Hình 7a, 7b, 7c là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:

a) \(3x - y > 3\)

b) \(x + 2y \le  - 4\)

c) \(y \ge 2x - 5\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Biểu diễn miền nghiệm của hai bất phương trình sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy:

a) \(y \ge 2\)

b) \(x \le 4\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau:

a) \(2x + y - 2 \le 0\)

b) \(x - y - 2 \ge 0\)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho bất phương trình \(2x - y + 1 < 0\)

a) Vẽ đường thẳng \(y = 2x + 1\)

b) Các cặp số \(( - 2;0),(0;0),(1;1)\) có là nghiệm của bất phương trình đã cho không?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:

a) \( - x + y + 2 > 0\)

b) \(y + 2 \ge 0\)

c) \( - x + 2 \le 0\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:

a) \( - x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x)\)

b) \(3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3\)

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Miền không gạch chéo (không kể bờ d) trong mỗi hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy

a) \( - 2x + y - 1 \le 0\)

b) \( - x + 2y > 0\)

c) \(x - 5y < 2\)

d) \( - 3x + y + 2 \le 0\)

e) \(3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3\)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn \( - 3x + y < 4.\)

a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình đã cho trên mặt phẳng tọa độ.

b) Từ đó suy ra miền nghiệm của bất phương trình \( - 3x + y \le 4\) và miền nghiệm của bất phương trình \( - 3x + y \ge 4.\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho bất phương trình \(2x + 3y + 3 \le 5x + 2y + 3.\)

Bằng cách chuyển vế, hãy đưa bất phương trình trên về dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Xác định một bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhân nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng \(d\)  (miền không bị gạch) làm miền nghiệm.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho bất phương trình \(x + 2y \ge  - 4.\)

a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình đã cho trên mặt phẳng tọa độ.

b) Miền nghiệm có chứa bao nhiêu điểm \(\left( {x;y} \right)\) với \(x,\,\,y\) là các số nguyên âm?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Một cửa hàng bán lẻ bán hai loại hạt cà phê. Loại thứ nhất với giá 140 nghìn đồng/kg và loại thứ hai với giá 180 nghìn đồng/kg. Cửa hàng trộn x kg loại thứ nhất và y loại thứ hai sao cho hạt cà phê đã trộn có giá không quá 170 nghìn đồng/kg.

a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn \(x;\,\,y\) thỏa mãn điều kiện đề bài.

b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình tìm được ở câu a trên mặt phẳng tọa độ.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho bất phương trình \(x + 2y \le 3.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ \(d:x + 2y = 3\) chứa gốc tọa độ.

B. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ \(d:x + 2y = 3\) không chứa gốc tọa độ.

C. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ \(d:x + 2y =  - 3\) chứa gốc tọa độ

D. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ \(d:x + 2y =  - 3\) không chứa gốc tọa độ

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng tọa độ:

a) \(x + y \ge  - 4.\)

b) \(2x - y \le 5.\)

c) \(x + 2y < 0.\)

d) \( - x + 2y > 0.\)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Miền nghiệm của bất phương trình \(2x - 3y > 5\) là nửa mặt phẳng (không kể đường thẳng \(d:2x - 3y = 5\)) không chứa điểm có tọa độ nào sau đây?

A. \(\left( {0;0} \right)\)

B. \(\left( {3;0} \right)\)

C. \(\left( {1; - 2} \right)\)

D. \(\left( { - 3; - 4} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Miền nghiệm của bất phương trình \(x - 2y < 4\) được xác định bởi miền nào (nửa mặt phẳng không bị gạch và không kể d) sau đây?

A. 

B. 

C. 

D. 

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể d) ở Hình 3 là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. \(3x + y < 3\)

B. \(x + 3y > 3\)

C. \(x + 3y < 3\)

D. \(3x + y > 3\)

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nửa mặt phẳng không bị gạch (kể cả d) ở Hình 4 là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. \(2x - y \le 0\)

B. \(2x - y \ge 0\)

C. \(x - 2y \ge 0\)

D. \(x - 2y \le 0\)

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:

a) \(3x + 5y < 15\)

b) \(x - 2y \ge 6\)

c) \(y >  - x + 3\)

d) \(y \ge 4 - 2x\)

Xem lời giải >>