Cho biết 3x−9=03x−9=0. Khi đó giá trị của biểu thức x2−2x−3x2−2x−3 là
A. −3−3.
B 11.
C. 00.
D. 66.
Để giải phương trình ta có thể sử dụng các quy tắc sau:
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
Giá trị của biểu thức f(x)f(x) khi x=ax=a là f(a)f(a).
Đáp án đúng là C
3x−9=03x−9=0
3x=0+93x=0+9
3x=93x=9
x=9:3x=9:3
x=3x=3
Thay x=3x=3 vào biểu thức ta được:
x2−2x−3=32−2.3−3=9−6−3=0x2−2x−3=32−2.3−3=9−6−3=0.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tính giá trị của (5x2+1)(2x−8)(5x2+1)(2x−8) biết 12x+15=1712x+15=17
Gọi x0x0 là một nghiệm của phương trình 5x−12=4−3x5x−12=4−3x. x0x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
Phương trình nào dưới đây là phương trình một ẩn?
Phương trình dạng ax+b=0ax+b=0, với a, b là hai số đã cho được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn x khi:
Cho phương trình 2x+1=02x+1=0, chọn khẳng định đúng
Nghiệm của phương trình 3x−6=03x−6=0 là:
Ở một số quốc gia, người ta dùng cả hai đơn vị đo nhiệt độ là Fahrenheit (oF) và độ Celcius (oC), liên hệ với nhau bởi công thức C=59(F−32).C=59(F−32). Khi ở 20 oC thì ứng với độ Fahrenheit là:
Biết rằng 4x−8=04x−8=0. Giá trị của biểu thức 5x2−45x2−4 là:
Phương trình x−8=x−5x−8=x−5. Khẳng định nào sau đây đúng?
Phương trình 3x−10=2x−123x−10=2x−12 có bao nhiêu nghiệm?
Những phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
a) 2x+1=0
b) −x+1=0
c) 0.x+2=0
d) (−2).x=0
Xét phương trình bậc nhất một ẩn 2x − 6 = 0 (2)
Hãy thực hiện các yêu cầu sau để giải phương trình (2) (tức là tìm nghiệm của phương trình đó):
a) Sử dụng quy tắc chuyển vế, hãy chuyển hạng tử tự do -6 sang vế phải
b) Sử dụng quy tắc nhân, nhân cả hai vế của phương trình với 12 để tìm nghiệm x
Giải các phương trình sau:
a) 2x−5=0;
b) 4−25x=0
Bác An gửi tiết kiệm 150 triệu đồng với kì hạn 12 tháng. Đến cuối kì (tức là sau 1 năm), bác An thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là 159 triệu đồng. Tính lãi suất gửi tiết kiệm của bác An.
Hai bạn Vuông và Tròn giải phương trính: 2x+5=16 như sau:
Vuông: 2x+5=162x=16−52x=11x=112
Tròn: 2x+5=162x2+5=162x+5=8x=8−5x=3
Theo em, bạn nào đúng, bạn nào sai? Giải thích?
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
a) x+1=0
b) 0x−2=0
c) 2−x=0
d) 3x=0
Giải các phương trình sau
a) 5x−4=0
b) 3+2x=0
c) 7−5x=0
d) 32 + 53x=0
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn
A. 0x+2=0
B. 2x+1=2x+2
C.2x2+1=0
D. 3x−1=0
Quan sát hình bên. Biết rằng cân thăng bằng, có thể tìm được khối lượng của quả cân không? Tìm bằng cách nào?
Xét cân thăng bằng ở khởi động
a) Giải thích tại sao nếu bỏ ra khỏi mỗi đĩa cân một quả cân x gam thì cân vẫn thăng bằng.
b) Nếu thay quả cân 600 gam bằng quả cân 200 gam (Hình 2) thì cân còn thăng bằng không? Tại sao?
c) Tiếp theo, chia các quả cân trên mỗi cân thành ba phần bằng nhau, rồi bỏ ra hai phần (hình 3). Khi đó, cân còn thằng bằng không? Tại sao?
Giải các phương trình sau:
a) 23x+112=0;
b) 212−0,75x=0.
Hai bạn An và Mai giải phương trình x=2x như sau:
An: x=2x
1=2 (chia cả hai vế cho x)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Mai: x=2x
x−2x=0 (chuyển 2x sang vế trái)
−x=0 (rút gọn)
x=0 (nhân hai vế với –1)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0.
Em hãy cho biết bạn nào giải đúng.
Trong Hình 4, cho biết các viên bi có cùng khối lượng là x(g) và cân bằng. Viết phương trình biểu diễn liên hệ giữa khối lượng của các vật ở hai đĩa cân.
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Xác định các hệ số a và b của phương trình bậc nhất một ẩn đó.
a) 7x+47=0;
b) 32y−5=4;
c) 0t+6=0;
d) x2+3=0.
Đặt lên hai đĩa cân những quả cân như Hình 1.
a) Biết rằng cân thăng bằng, hãy viết phương trình biểu thị sự thăng bằng này.
b) Nếu x=100 cân có thăng bằng không? Vì sao?
Nếu x=150 thì cân có thăng bằng không? Vì sao?
Từ đó, chỉ ra một nghiệm của phương trình ở câu a.
Phương trình ax+b=0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu
A. a=0.
B. b≠0.
C. b=0.
D. a≠0.
Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 3x+2y−6=0.
B. 3x+6=0.
C. x2=4.
D. y2−x+1=0.
Giải phương trình: 5x−12=3;
Giải phương trình: 2,5y+6=−6,5;
Giải phương trình: 15x−2=35;