Độ dài cạnh MN của tứ giác trong câu 1 là
A. 3.
B. 5.
C. √3.
D. √5.
- Hai điểm có cùng tung độ thì độ dài đoạn thẳng nối hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối hiệu hai hoành độ.
Đáp án đúng là A
Ta có: M(1;1);N(4;1)⇒MN=|1−4|=3.
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho hàm số y=f(x), nếu ứng với x=a ta có: y...f(a) thì f(a) được gọi là giá trị của hàm số y=f(x) tại x=a.
Đáp án đúng điền vào “…”.
Nhiệt độ N của một nhà máy ấp trứng vịt được cài đặt luôn bằng 37oC không thay đổi theo thời gian t. Khi đó, công thức xác định hàm số N(t) của nhiệt độ theo thời gian là:
Một hàm số được cho bởi công thức f(x)=−12x+5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số được cho bởi công thức y=f(x)=x3. Tính f(−2)+f(2)
Nhà bác học Galileo Galilei là người đầu tiên phát hiện ra quan hệ giữa quãng đường chuyển động y(m) và thời gian chuyển động x (giây) của một vật được biểu diễn gần đúng bởi hàm số y=5x2. Quãng đường mà vật đó chuyển động được sau 4 giây là:
Cho hàm số được cho bởi bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
f(x) | 3 | 6 | 9 | 12 |
Chọn đáp án đúng
Cho hàm số f(x)=3x4−3x2−1. So sánh f(x) và f(-x)
Cho hàm số f(x)=30x+100. Để f(x)=190 thì giá trị của x là:
Cho hàm số f(x)=−34x. Để f(x) nhận giá trị dương thì
Cho hàm số: f(x)={2x+1khix≥−12−2x−1khix<−12. Chọn khẳng định đúng.
Cho hàm số y=f(x), biết rằng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ 12. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho hàm số y=f(x), biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a=12.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số f(x)=ax2+ax+1. Biết rằng f(1)=3, khi đó giá trị của a là:
Cho hai hàm số f(x)=2ax2+1,g(x)=3x+1. Biết rằng f(1)=g(2).
Chọn đáp án đúng.
Có bao nhiêu giá trị của a để giá trị hàm số f(x)=x2−2ax+a2+1 luôn lớn hơn 0?
Giầy cỡ 36 ứng với khoảng cách d từ gót chân đến mũi ngón chân là 23cm. Khi khoảng cách d tăng (hay giảm) 23cm thì cỡ giầy tăng (hay giảm) 1 số. Ta có bảng:
d(cm) | 19 | 23 | |
Cỡ giầy | 33 | 36 |
Hãy chọn bảng đúng trong các bảng dưới đây:
Cho hàm số y=f(x) được xác định bởi tương ứng giữa số que diêm (f(x)) và số hình vuông tạo thành (x) được nêu trong bảng sau:
Tính f(12)
Cho điểm M(a; b) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khi đó:
Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng:
Điểm A(1;3) không thuộc đồ thị hàm số:
Đồ thị hàm số y=5x đi qua điểm:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A nằm trên trục tung và có tung độ là 2. Điểm A’ đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O có tọa độ là:
Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm M(2;3),N(−2;3),P(2;−3);Q(−2;−3). Trong các đoạn thẳng MP, PQ, NQ, MN, số đoạn thẳng song song với trục hoành là:
Cho hình vẽ:
Tìm tọa độ điểm Q để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Trong hệ trục tọa độ Oxy, lấy các điểm M(1; 1,5); N(-1; 1,5), P(-1; -1,5), Q(1; -1,5).
Khi đó, tứ giác MNPQ là hình gì?
Cho đồ thị hàm số y=−3x2+1 và điểm C thuộc đồ thị đó. Nếu tung độ của điểm C là 1 thì tọa độ của điểm C là:
Cho đồ thị hàm số y=6x. Điểm A thuộc đồ thị hàm số đó. Biết rằng điểm A có hoành độ bằng 2. Khi đó, tọa độ của điểm A là:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 4), B(-3; -4), C(1; 0). Khi đó, diện tích tam giác ABC là:
Ở lớp 6, ta đã biết rằng mỗi điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai con số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn, tọa độ địa lí của hồ Hoàn Kiếm ở Thủ đô Hà Nội là: (21o01’B; 105o51’Đ)
Trong toán học, cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng được gọi là gì?
Cho điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy (hình 6),
a) Hình chiếu của điểm M trên trục hoành Ox là điểm nào trên trục số Ox?
b) Hình chiếu của điểm M trên trục tung Oy là điểm nào trên trục số Oy?