Đề bài

 

Hai ô tô khởi cùng lúc và cùng vận tốc 50 \(km/h\), một ô tô bắt đầu từ \(B\), một ô tô bắt đầu từ \(C\) và cùng đi về phía \(D\).

a) Viết công thức của hai hàm số biểu thị khoảng cách từ \(A\) đến mỗi xe sau \(x\) giờ.

b) Chứng tỏ đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song.

Phương pháp giải

- Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian \(t\left( h \right)\) với vận tốc \(v\left( {km/h} \right)\) là:

\(s = v.t\)

- Khoảng cách của xe sau \(t\left( h \right)\) với một điểm là:

\(y = {y_0} + v.t\)

Với \({y_0}\) là khoảng cách của xe với điểm ở thời điểm ban đầu, \(v\) là vận tốc của xe, t là thời gian xe đã đi.

- Hai hàm số có đồ thị là hai đường thẳng song song nếu chúng phân biệt và có hệ số góc bằng nhau.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)

- Quãng đường xe ô tô khởi hành từ \(B\) đi được sau khoảng thời gian \(x\left( h \right)\) với vận tốc 50 km/h là: \(s = v.t = 50.x\)

Khi đó, công thức biểu thị khoảng cách từ điểm \(A\) đến xe là:

\(y = {y_0} + v.t = 3 + 50.x\).

- Quãng đường xe ô tô khởi hành từ \(C\) đi được sau khoảng thời gian \(x\left( h \right)\) với vận tốc 50 km/h là: \(s = v.t = 50.x\)

Khi đó, công thức biểu thị khoảng cách từ điểm \(A\) đến xe là:

\(y = {y_0} + v.t = 5 + 50.x\).

b) Đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

Hai đường thẳng đó song song với nhau vì hệ số góc của hai đường thẳng này bằng nhau (đều có \(a = 50\)).

Xem thêm : SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Xác định đường thẳng \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) đi qua điểm \(A\left( {2;0} \right)\) và song song với đường thẳng \(y = 2x - 5\). Sau đó vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng tọa độ.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M\left( {1;4} \right)\) và song song với đường thẳng \(y = 2x + 1\). Tích \(ab\) bằng:

A.6

B.4

C.3

D.2

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Xác định đường thẳng \(d:y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) trong mỗi trường hợp sau:

a)     Đường thẳng \(d\) song song với đường thẳng \(d':y =  - 3x - \frac{2}{3}\) và đi qua điểm \(A\left( { - 2; - 4} \right)\).

b)    Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(B\) và có hệ số góc bằng -3. Biết \(B\) là giao điểm của đường thẳng \(y = 2x - 2\) với trục hoành.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ hai đường thẳng y=2x và y=2x+1. Có nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng này

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Liệu hai đường thẳng phân biệt có cùng hệ số góc, có thể có
a) Cùng giao điểm với trục Ox không?

b) Cùng giao điểm với trục Oy không?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y=−3x+1 và đi qua điểm (2;6) 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Giá trị m để đường thẳng y=(m+1)x+2 song song với đường thẳng y=−2x là 

A. m=−3

B.m=−2

C. m=2

D. m=1

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát Hình 3.

a) So sánh hệ số góc của hai đường thẳng:

\(d:y = 2x + 3\) và \(d':y = 2x - 2\).

Nêu nhận xét về vị trí giữa hai đường thẳng này.

b) Tìm đường thẳng \(d''\) đi qua gốc tọa độ \(O\) và song song với đường thẳng \(d\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm hệ số góc \(a\) để hai đường thẳng \(y = ax + 2\) và \(y = 9x - 9\) song song với nhau.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho đường thẳng \(d:y = x + 2023\). Xác định hai hàm số biết đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song với \(d\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đường thẳng song song với đường thẳng \(y = 2x\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:

A. \(y = 2x - 1\).

B. \(y =  - 2x - 1\).

C. \(y = 2x + 1\).

D. \(y = 6 - 2\left( {1 - x} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng song song với đồ thị hàm số \(y =  - 2x + 10\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm \(m\) để các hàm số bậc nhất \(y = 2mx - 2\) và hàm số \(y = 6x + 3\) có đồ thị là những đường thẳng song song với nhau.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

a)     Vẽ đồ thị hai hàm số \(y = 3x - 2\) và \(y = 3x + 1\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b)    Giải thích vì sao hai đường thẳng \(y = 3x - 2\) và \(y = 3x + 1\) song song với nhau.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho hàm số \(y = ax + 2\). Xác định hệ số a, biết đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y =  - 3x\).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hàm số \(y = ax - 3\). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y = 1 - x\).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hai đường thẳng \(d:y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) và \(d':y = a'x + b'\,\,\left( {a' \ne 0} \right)\). Với điều kiện nào sau đây thì hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) song song?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng \(y = -x + 2\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nếu hai đường thẳng \({d_1}:y =  - 3x + 4\) và \({d_2}:y = \left( {m + 2} \right)x + m\) song song với nhau thì m bằng:

A. \( - 2\)

B. 3

C. \( - 5\)

D. \( - 3\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đường thẳng song song với đường thẳng \(y = 5x\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:

A. \(y = 5x - 1\)

B. \(y =  - 5x - 1\)

C. \(y = 5x + 1\)

D. \(y = 4 - 5\left( {1 - x} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho hai đường thẳng \(y = \frac{1}{4}x + 4\) và \(y = \frac{1}{4}x - 4\). Hai đường thẳng đã cho:

A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 4.

B. Song song với nhau.

C. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 4.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Xác định hàm số \(y = ax + b\) biết đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y =  - 2x + 3\) và đi qua \(A\left( {1; - 3} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho hai đồ thị hàm số bậc nhất là: \(y = \left( {m - 1} \right)x + 6\) và \(y = 5x + 2m - 6\).

Gía trị của \(m\) để hai đường thẳng này song song với nhau là

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng \(y =  - 2x + 1\) và đi qua điểm \(\left( { - 1;4} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Giá trị m để đường thẳng \(y = \left( {m - 1} \right)x + 3\left( {m \ne 1} \right)\) song song với đường thẳng \(y = x\) là

A. \(m = 2\)

B. \(m = 1\)

C. \(m = 0\)

D. Không có giá trị của m

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng \(y =  - x + 2\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:

A. \(y = x + 1\)

B. \(y =  - x + 1\)

C. \(y = 1\)

D. Không có hàm số nào

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng \(y =  - 2x\) và đi qua điểm \(A\left( {1; - 1} \right)\) là

A. \(y = 2x + 1\)

B. \(y =  - 2x + 1\)

C. \(y = 1\)

D. Không có hàm số nào

Xem lời giải >>