Cho F(u)F(u) là một nguyên hàm của hàm số f(u) trên khoảng K và u(x),x∈J, là hàm số có đạo hàm liên tục, u(x)∈K với mọi x∈J. Tìm ∫f(u(x))⋅u′(x)dx.
Áp dụng: Tìm ∫(2x+1)5dx và ∫1√2x+1dx.
Tìm ∫f(u(x))⋅u′(x)dx bằng khái niệm nguyên hàm và đạo hàm của hàm hợp.
Áp dụng để tính các tích phân theo kết quả của ∫f(u(x))⋅u′(x)dx đã tìm được.
Do F′=f nên ta có đạo hàm hàm hợp của F(u(x)) là
⇔F′(u(x))=f(u(x))⋅u′(x)(1)
Lấy nguyên hàm hai vế của đẳng thức (1), ta được F(u(x))+C=∫f(u(x))⋅u′(x)dx.
Suy ra ∫f(u(x))⋅u′(x)dx=F(u(x))+C.
Ta áp dụng để tìm các nguyên hàm sau:
∫(2x+1)5dx=∫(2x+1)5⋅(2x+1)′⋅12dx=12∫(2x+1)5⋅(2x+1)′dx
=12⋅(2x+1)66+C=(2x+1)612+C;
∫1√2x+1dx=∫1√2x+1⋅(2x+1)′⋅12dx=12⋅2⋅√2x+1+C=√2x+1+C.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tìm:
a) ∫(3√x+13√x)dx;
b) ∫√x(7x2−3)dx(x>0);
c) ∫(2x+1)2x2dx;
d) ∫(2x+3x2)dx.
Tìm họ tất cả các nguyên hàm của các hàm số sau:
a) y=2x−1x;
b) y=x√x+3cosx−2sin2x.
Tìm:
a) ∫(5sinx+6cosx)dx
b) ∫(2+cot2x)dx
c) ∫23xdx
d) ∫(2.32x−ex+1)dx
Cho hàm số f(x)=2x+ex. Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) trên R sao cho F(0) = 2023 là:
A. x2+ex+2023
B. x2+ex+C
C. x2+ex+2022
D. x2+ex
a) Cho hàm số f(x)=x2+e−x. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) trên R sao cho F(0) = 2023
b) Cho hàm số g(x)=1x. Tìm nguyên hàm G(x) của hàm số g(x) trên khoảng (0;+∞) sao cho G(1) = 2023
Tính đạo hàm của hàm số F(x)=xex, suy ra nguyên hàm của hàm số f(x)=(x+1)ex.
Tìm
a) ∫x5dx
b) ∫13√x2dx (x>0)
c) ∫7xdx
d) ∫3x5xdx
Tìm
a) ∫(2x5+3)dx
b) ∫(5cosx−3sinx)dx
c) ∫(√x2−2x)dx
d) ∫(ex−2−2sin2x)dx
Tìm
a) ∫x(2x−3)2dx
b) ∫sin2x2dx
c) ∫tan2xdx
d) ∫23x.3xdx
Kí hiệu h(x) là chiều cao của một cây (tính theo mét) sau khi trồng x năm. Biết rằng sau năm đầu tiên cây cao 2 m. Trong 10 năm tiếp theo, cây phát triểun với tốc độ h′(x)=1x (m/năm).
a) Xác định chiều cao của cây sau x năm (1≤x≤11).
b) Sau bao nhiêu năm cây cao 3 m?
Một chiếc xe đang chuyển động với tốc độ v0=10(m/s) thì tăng tốc với gia tốc không đổi a=2(m/s2). Tính quãng đường xe đó đi được trong 3 giây kể từ khi bắt đầu tăng tốc.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ∫(x−1x)2dx=x33−2x−1x+C
B. ∫(x−1x)2dx=x33−2x+1x+C
C. ∫(x−1x)2dx=13(x−1x)3+C
D. ∫(x−1x)2dx=13(x−1x)3(1+1x2)+C
Tìm:
a) ∫[4(2−3x)2−3cosx]dx
b) ∫(3x3−12x3)dx
c) ∫(2sin2x−13cos2x)dx
d) ∫(32x−2+4cosx)dx
e) ∫(45√x4+3√x3)dx
g) ∫(sinx2−cosx2)2dx
Tính đạo hàm của F(x)=ln(x+√x2+1). Từ đó suy ra nguyên hàm của f(x)=1√x2+1.
Cho f(x)=x2lnx và g(x)=xlnx. Tính f′(x) và ∫g(x)dx.
Tìm:
a) ∫(2cosx+3√x)dx; b) ∫(3√x−4sinx)dx.
Tìm:
a) ∫(x+sin2x2)dx;
b) ∫(2tanx+cotx)2dx.
Một viên đạn được bắn thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc tại thời điểm t (t = 0 là thời điểm viên đạn được bắn lên) cho bởi v(t) = 150 - 9,8t (m/s).
Tìm độ cao của viên đạn (tính từ mặt đất):
a) Sau t = 3 giây.
b) Khi nó đạt độ cao lớn nhất (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất của mét).
Tìm:
a) ∫2x−1x+1dx;
b) ∫(3+2sin2x)dx.
Tìm họ tất cả các nguyên hàm của các hàm số sau:
a) y=sin2x2;
b) y=e2x−2x5+5.
a) 3∫0|3−x|dx;
b) 2∫0(ex−4x3)dx
c) π2∫0(sinx+cosx)dx.
Hàm số y=logx là nguyên hàm của hàm số:
A. y=1x.
B. y=1xln10.
C. y=ln10x.
D. y=1xlog10.
Trong mỗi ý a), b), c), d, chọn phương án: đúng (Đ) hoặc sai (S).
Cho hàm số f(x)=4x3−3x2.
a) ∫f(x)dx=∫4x3dx−∫3x2dx.
b) f′(x)=12x2−6x.
c) f′(x)=x4−x3.
d) ∫f(x)dx=x4+x3+C.
Trong mỗi ý a), b), c), d, chọn phương án: đúng (Đ) hoặc sai (S).
Cho hàm số f(x)=sinx+cosx.
a) ∫f(x)dx=∫sinxdx+∫cosxdx.
b) f′(x)=cosx−sinx.
c) f′(x)+f(x)=cosx.
d) ∫f(x)dx=−cosx+sinx+C.
Trong mỗi ý a), b), c), d, chọn phương án: đúng (Đ) hoặc sai (S).
Cho hàm số f(x)=(x+2)(x+1).
a) f(x)=x2+3x+2.
b) f′(x)=2x+3.
c) ∫f(x)dx=∫(x+2)dx.∫(x+1)dx.
d) ∫f(x)dx=13x3+32x2+2x+C.
Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) f(x)=2sinx;
b) f(x)=cosx+x3;
c) f(x)=−x42−3cosx.
Tìm:
a) ∫2xln2dx;
b) ∫2xcos(x2)dx;
c) ∫cos2(x2)dx.
Tìm ∫x2+7x+12x+3dx trên (0;+∞).
Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án: đúng (Đ) hoặc sai (S).
Cho hàm số f(x)=x7+8x.
a) f(x)=x6+8x.
b) ∫f(x)dx=∫x6dx−∫8xdx.
c) ∫f(x)dx=∫x6dx+∫8xdx.
d) ∫f(x)dx=x77+8ln|x|.
Tìm:
a) ∫e5xdx;
b) ∫12024xdx;
c) ∫(2x+x2)dx;
d) ∫(2x.32x+1)dx;
e) ∫3x+4x+15xdx.