Cho hình vẽ dưới đây:
Góc có số đo 60° là:
Góc đỉnh A; cạnh AB, AD
Góc đỉnh B; cạnh BA, BC
Góc đỉnh C; cạnh CB, CD
Góc đỉnh D; cạnh DC, DA
Quan sát hình vẽ để chọn đáp án thích hợp
Góc có số đo 60° là: Góc đỉnh B; cạnh BA, BC
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát thước đo góc rồi nêu số đo của mỗi góc (theo mẫu).
Quan sát tranh rồi nêu số đo các góc sau:
góc đỉnh N; cạnh NM, NH bằng ..... , góc đỉnh H; cạnh HM, HN bằng ......
góc đỉnh C; cạnh CA, CD bằng ...... , góc đỉnh D; cạnh DA, DB bằng ......
Nêu số đo góc (theo mẫu):
Dùng thước đo góc để đo góc đỉnh B; cạnh BA, BC.
Dùng thước đo góc để đo các góc được tạo bởi hai kim đồng hồ khi đồng hồ chỉ 3 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 2 giờ.
Đo rồi nêu số đo của các góc sau:
Dùng thước đo góc để tìm số đo của các góc:
a) Góc đỉnh S; cạnh ST, SD.
b) Góc đỉnh D; cạnh DS, DL.
c) Góc đỉnh G; cạnh GS, GL.
d) Góc đỉnh L; cạnh LG, LC.
Chọn câu trả lời đúng.
Bạn Rô-bốt vẽ góc đỉnh O; cạnh OM, ON có số đo 60° và góc đỉnh O; cạnh ON, OP có số đo 90° để tạo thành góc đỉnh O; cạnh OM, OP. Hỏi hình nào sau đây là hình Rô-bốt đã vẽ?
Dùng thước đo góc để đo các góc đỉnh G:
a) Cạnh GA, GN.
b) Cạnh GA, GE.
c) Cạnh GN, GM.
a) Dùng thước đo góc để đo các góc của hình tứ giác MNPQ.
b) Nêu tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ.
Em hãy dùng thước đo góc để đo rồi viết số đo các góc đỉnh B; cạnh BA, BM và góc đỉnh M; cạnh MA, MC.
Dùng thước đo góc và điền số đo góc thích hợp:
Sử dụng thước đo góc để xác định số đo của các góc sau:
Dùng thước đo góc để đo các góc dưới đây và ghi lại số đo.
Tại mỗi thời điểm xem đồng hồ thì kim giờ và kim phút tạo thành một góc.
a) Theo em, tại mỗi thời điểm: lúc 3 giờ, lúc 6 giờ, lúc 9 giờ thì góc giữa hai kim đó có số đo lần lượt bằng bao nhiêu?
b) Chỉ ra ba vị trí mà góc giữa hai kim là góc nhọn, góc tù.
Trong thực tế, người ta thiết kế nhiều vật dụng có thể điều chỉnh được góc để phù hợp với các mục đích khác nhau. Em hãy đo và nêu số đo góc trong mỗi trường hợp sau:
a) Số?
b) Dùng thước đo góc để đo các góc sau và nêu kết quả:
Viết tiếp vào chỗ chấm.
Góc đỉnh D cạnh DE, DR có số đo góc là: ………..
Góc đỉnh D cạnh DC, DR có số đo góc là: ……….
Các góc vuông là:……………………………..
Nói theo mẫu.
Ở mỗi đồng hồ dưới đây, hai kim tạo thành góc bao nhiêu độ?
Tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2021, nước ta đã có 106 nhà máy điện gió. Quan sát hình ảnh các trụ điện gió ở hình bên và cho biết hai cánh quạt ở trụ điện gió tạo thành góc bao nhiêu độ. Dùng thước đo góc để kiểm tra.
Cho hình tứ giác ABCD (xem hình bên).
a) Số đo mỗi góc của hình tứ giác là bao nhiêu độ?
b) Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau.
c) Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.
Đo các góc dưới đây bằng thước đo góc rồi nêu số đo mỗi góc.
Dùng thước đo góc để đo các góc của hình thoi ABCD.
Quan sát thước đo góc rồi viết số đo của mỗi góc vào chỗ chấm.
a) Quan sát tranh rồi viết số đo các góc sau:
- Góc đỉnh N; cạnh NM, NH bằng ..........................
- Góc đỉnh H; cạnh HM, HN bằng ..........................
- Góc đỉnh C; cạnh CA, CB bằng ...........................
- Góc đỉnh D; cạnh DA, DB bằng ..........................
b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Trong các góc ở câu a, góc có số đo bé nhất là góc đỉnh ............................
Viết số đo góc vào ô trống.
Dùng thước đo góc để đo các góc rồi viết vào chỗ chấm.
Góc đỉnh A; cạnh AB, AC bằng .......................
Góc đỉnh B; cạnh BA, BC bằng .......................
Góc đỉnh C; cạnh CA, CB bằng .......................
Dùng thước đo góc để đo các góc được tạo bởi hai kim đồng hồ.
a) Viết số đo góc vào chỗ chấm cho thích hợp.
Hai kim đồng hồ ở đồng hồ A tạo ra góc ...............................................
Hai kim đồng hồ ở đồng hồ B tạo ra góc ...............................................
Hai kim đồng hồ ở đồng hồ C tạo ra góc ...............................................
Hai kim đồng hồ ở đồng hồ D tạo ra góc .......................................................................................................
b) Khoanh vào chữ đặt dưới đồng hồ có hai kim đồng hồ tạo ra góc có số đo lớn nhất.
Đo rồi viết số đo góc thích hợp vào chỗ chấm.
– Góc đỉnh O; cạnh OC, OD bằng ......
– Góc đỉnh A; cạnh AC, AD bằng ......
– Góc đỉnh B; cạnh BC, BD bằng ......