ƯU ĐÃI CUỐI CÙNG DÀNH CHO 2K8 ÔN ĐGNL & ĐGTD THÁNG 4 NÀY

DEAL SỐC 50% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM BỘ SÁCH TỔNG HỢP ĐỀ CẤU TRÚC MỚI NHẤT

  • Bắt đầu sau
  • 5

    Giờ

  • 28

    Phút

  • 42

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi G, H lần lượt là giao điểm của hai đường chéo của hai hình bình hành đó. Chứng minh rằng ba đường thẳng GH, CE, DF đôi một song song.

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất hình bình hành và tính chất đường trung bình của tam giác chứng minh 3 đường thẳng song song

Lời giải của GV Loigiaihay.com

G là giao điểm hai đường chéo BD, AC của hình bình hành ABCD nên G là trung điểm của BD và AC.

H là giao điểm hai đường chéo BF, AE của hình bình hành ABEF nên H là trung điểm của BF và AE.

Xét tam giác BDF, GH là đường trung bình của tam giác nên GH song song với DF.

GH là đường trung bình tam giác ACE nên GH song song với CE.

Vậy ba đường thẳng GH, CE, DF đôi một song song.

Xem thêm : SBT Toán 11 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,CD. Lấy điểm R trên cạnh BC sao cho BR = 2RC. Gọi S là giao điểm của AD với mặt phẳng (PQR). Khi đó tỉ số SASD bằng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng SD (H.4.28)

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MAB)(SCD).

b) Gọi N là giao điểm của đường thẳng SC và mặt phẳng (MAB). Chứng minh rằng MN là đường trung bình của tam giác SCD.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CDP là một điểm thuộc cạnh AC.

a) Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (AMN)(BPD)

b) Chứng minh rằng d song song với BD

Xem lời giải >>
Bài 4 :

(Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H.4.29). Hãy giải thích tại sao?

Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau hay không? 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, ACBD cắt nhau tại O. Gọi I là trung điểm của SO. Mặt phẳng (ICD) cắt SA,SB lần lượt tại M,N.

a) Hãy nói cách xác định hai điểm MN. Cho AB=a. Tính MN theo a.

b) Trong mặt phẳng (CDMN), gọi K là giao điểm của CNDM. Chứng minh SKBCAD.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 7 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J,E,F lần lượt là  trung điểm của SA,SB,SC,SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ?
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a,b,c trong đó a//b. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SABSAD; M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BCCD. Chứng minh rằng GKMN.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J,K, L lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SBC, SCD, SAD.

a) Chứng minh rằng bốn điểm I, J,K, L đồng phẳng và tứ giác IJKL là hình bình hành.

b) Chứng minh rằng JLCD.

c) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (IJKL)(SCD).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD; P, Q lần lượt thuộc các cạnh CD, BC (P, Q không trùng với  B, C, D). Chứng minh rằng nếu M, N, P, Q cùng thuộc một mặt phẳng thì PQ song song với BD.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ANP) và (CMQ).

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ANP) và (ABD).

c) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (CMQ) và (BCD).

d) Chứng minh rằng các giao tuyến ở trên đôi một song song với nhau.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho hình chóp ngũ giác S.ABCDE. Giả sử AB song song với DE.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBE).

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SDE).

c) Giả sử giao tuyến của hai mặt phẳng (SAE) và (SBC) song song với đường thẳng AE. Chứng minh AE//BC

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABCABD. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB,AC sao cho AMAB=ANAC; I,J lần lượt là trung điểm của BDCD.

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>