Ghép cặp cho phù hợp và ghi kết quả vào vở.
Dựa vào cách phân loại dữ liệu để ghép cặp cho phù hợp
a ‒ B: Số trường THCS tại các huyện, thị xã của tỉnh là số liệu rời rạc.
b ‒ D: Tên của các huyện, thị xã của tỉnh là dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.
c ‒ A: Tốc độ tăng trưởng của các huyện, thị xã của tỉnh năm 2022 (đơn vị tính là %) là số liệu liên tục.
d ‒ C: Kết quả xếp loại công tác cải cách hành chính của các huyện, thị xã của tỉnh với các mức: Xuất sắc, Tốt, Khá, Trung bình, Yếu là dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự.
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho hai dãy dữ liệu sau về 5 học sinh.
(A) Chiều cao (đơn vị: cm): 128,1; 132,9; 125,7; 131,3; 133,6.
(B) Số môn thể thao học sinh biết chơi: 2; 1; 5; 2; 3.
a) Hai dãy dữ liệu này có phải số liệu không?
b) Đo chiều cao (kí hiệu là h) một học sinh khác và hỏi về số môn thể thao (kí hiệu là n) mà em đó biết chơi.
+ h có thể nhận giá trị bất kì lớn hơn 120 cm và nhỏ hơn 150 cm được không?
+ n có thể nhận giá trị lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 được không?
Dữ liệu thu được trong mỗi câu hỏi sau thuộc loại nào?
a) Bạn cao bao nhiêu?
b) Mạng điện thoại bạn đang dùng là gì?
c) Gia đình bạn có bao nhiêu người dưới 18 tuổi?
Ghép cặp cho phù hợp và ghi kết quả vào vở.
a. Số liệu rời rạc |
A. kết quả đánh giá 5 bạn về điểm kiểm tra học kì I môn Toán: Khó, rất khó, Trung bình, dễ, Khó |
b. Số liệu liên tục |
B. Nhiệt độ (oC) tại Nha Trang trong 5 ngày đầu tháng 6 là: 23,2; 25,7; 31,4; 27,3; 28,6. |
c. Dữ liệu không là số, không thể sắp xếp thứ tự |
C. Số hoạt động hè mà các bạn trong tổ tham gia: 2; 1; 3; 0; 4. |
d. Dữ liệu không là số, có thể sắp xếp thứ tự |
D. Tên các môn thể thao mà các bạn yêu thích nhất: Bóng đá; Cầu lông; Cờ vua; Võ thuật; Bóng bàn. |
Dữ liệu nào sau đây là số liệu liên tục?
A. Dữ liệu về tên các vận động viên Việt Nam tham dự SEA Games 31.
B. Dữ liệu về kết quả đánh giá hiệu quả của chương trình dạy học trên tuyền hình.
C. Dữ liệu về cân nặng của 200 con cá chép sau 6 tháng nuôi.
D. Dữ liệu về số người bị mắc Covid-19 trong gia đình của các bạn trong lớp.
Thông tin về 5 bạn học sinh trong câu lạc bộ cầu lông của trường Trung học cơ sở Quang Trung tham gia giải đấu của tỉnh được cho bởi bảng1 thống kê sau:
a) Phân loại các loại dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng
b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?
c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là số đếm?
Cho các loại dữ liệu sau đây:
- Danh sách một số loại trái cây: xam, xoài, mít, …
- Khối lượng (tính theo g) của một số trái cây: 240; 320; 1200; …
- Độ chins của trái cây: rất chin, vừa chin, hơi chín, còn xanh, …
- Hàm lượng vitamin C (tính theo mg) có trong một số trái cây: 95; 52; 28; …
- Mức độ tươi ngon của trasia cây: loại 1, loại 2, loại 3
a) Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng trong các dữ liệu trên
b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?
c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là liên tục?
Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 8C làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau:
a) Tìm dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng trong bảng dữ liệu trên
b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?
c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là rời rạc?
Thông tin về 5 bạn học sinh của trường Trung học cơ sở Kết Đoàn tham gia Hội khỏe Phù Đổng được cho bởi bảng thống kê sau:
a) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng
b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh?
c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là liên tục?
Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các bài 2, 3, 4.
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại dữ liệu định tính và có thể so sánh?
A. 2.
B. 3.
C. 2 và 3.
D. 1.
Dùng bảng thống kê sau đây để trả lời các bài 2, 3, 4.
Dữ liệu ở dòng nào thuộc loại định lượng và có thể lập tỉ số?
A. 2 và 3.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Dữ liệu thu được về lượng mưa là
A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.
B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.
C. Số liệu rời rạc.
D. Số liệu liên tục.
Dữ liệu thu được về mức độ mưa là
A. Dữ liệu không phải là số, không thể sắp thứ tự.
B. Dữ liệu không phải là số, có thể sắp thứ tự.
C. Số liệu rời rạc.
D. Số liệu liên tục.
Thông tin về bốn học sinh trong đội thi Hùng biện tiếng Anh của trường Trung học cơ sở Nguyễn Du được cho bởi bảng thống kê sau:
Họ và tên |
Tuổi |
Khối |
Điểm trung bình môn tiếng Anh |
Kĩ năng giao tiếp |
Lê Kinh Luân |
14 |
9 |
9,2 |
Tốt |
Trần Đăng Khoa |
13 |
8 |
9,4 |
Khá |
Nguyễn Trọng Luận |
14 |
9 |
8,8 |
Tốt |
Hồ Liên Biện |
12 |
7 |
9,8 |
Tốt |
a) Phân loại dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa theo tiêu chí định tính và định lượng.
b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào là định danh, dữ liệu nào là biểu thị thứ bậc?
c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là liên tục, dữ liệu nào là rời rạc?
Dữ liệu nào sau đây là dữ liệu liên tục?
A. Dữ liệu về danh sách các bạn học sinh tham dự hội khỏe Phù Đổng của thành phố.
B. Dữ liệu về đánh giá hiệu quả của chuyến đi dã ngoại cho học sinh khối 8.
C. Dữ liệu về chiều cao của học sinh lớp 8A.
D. Dữ liệu về danh sách học sinh đến trường bằng xe buýt.
Đo nhịp tim (đơn vị là lần/phút) của các bạn trong lớp cho kết quả như sau: 80, 76, 85,..., 92. Dữ liệu này thuộc loại nào?
A. Số liệu liên tục.
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp xếp theo thứ tự.
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp xếp theo thứ tự.
D. Số liệu rời rạc.
Giáo viên ghi lại thời gian hoàn thành bài kiểm tra Toán 45 phút của các học sinh trong lớp (đơn vị tính là phút) thu được kết quả như sau: 35,7; 42,6; ....; 40,2. Dữ liệu thu được thuộc loại nào?
A. Số liệu liên tục.
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp xếp theo thứ tự.
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp xếp theo thứ tự.
D. Số liệu rời rạc.
Dữ liệu thu được trong mỗi câu hỏi sau thuộc loại nào?
a) Bạn cao bao nhiêu?
b) Mạng điện thoại bạn đang dùng là gì?
c) Gia đình bạn có bao nhiêu người dưới 18 tuổi?
Ghép cặp cho phù hợp và ghi kết quả vào vở.
Dữ liệu nào sau đây là số liệu liên tục?
A. Dữ liệu về tên các vận động viên Việt Nam tham dự SEA Games 31.
B. Dữ liệu về kết quả đánh giá hiệu quả của chương trình dạy học trên tuyền hình.
C. Dữ liệu về cân nặng của 200 con cá chép sau 6 tháng nuôi.
D. Dữ liệu về số người bị mắc Covid-19 trong gia đình của các bạn trong lớp.
Mỗi dữ liệu sau thuộc loại nào?
a) Dữ liệu về thời gian phản hồi màn hình của một số loại điện thoại (đo bằng ms, được tính bằng thời gian màn hình chuyển từ màu này qua màu khác).
b) Dữ liệu về số lượng tin nhắn một thuê bao di động nhận được vào các ngày của tháng 12/2022.
c) Dữ liệu về tên của các loại điện thoại được bán tại một cửa hàng.
Bạn Ngân thu thập thông tin từ Niên giám Thống kê 2020 (NXB Thống kê, 2021) về số lượng các tỉnh/thành phố thuộc các vùng kinh tế – xã hội của nước ta năm 2020 như sau:
- Sáu vùng kinh tế – xã hội là: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và Miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long;
- Số lượng các tỉnh/thành phố thuộc các vùng kinh tế – xã hội đó lần lượt là: 11, 14, 14, 5, 6, 13.
Hãy phân loại các dữ liệu đó dựa trên tiêu chí: dữ liệu là số liệu, dữ liệu không phải là số liệu.
Để tìm hiểu về các động vật có xương sống trên Trái Đất, bạn Loan đã sưu tầm tư liệu về những động vật sau: cá rô đồng, cá chép, cá thu, ếch, nhái, cóc, rắn hổ mang, thằn lằn, cá sấu, gà Đông Tảo, chim bồ câu, chim ưng, trâu, mèo, sư tử. Em hãy giúp bạn Loan phân nhóm các động vật đó theo những tiêu chí sau: Cá, Lưỡng cư; Bò sát; Chim; Động vật có vú.
Sau khi tìm hiểu về các đại dương trên Trái Đất từ trang web https://vi.wikipedia.org, bạn Thanh thu được những dữ liệu thống kê sau:
- Bốn đại dương là: Thái Bình Dương; Ấn Độ Dương; Đại Tây Dương; Bắc Băng Dương.
- Diện tích (đơn vị: triệu km2) của bốn đại dương đó lần lượt là: 178,7; 76,2; 91,6; 14,8.
Hãy phân loại các dữ liệu đó dựa trên tiêu chí định tính và định lượng.
Truyện |
Tên tác phẩm, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Thơ |
Tên tác phẩm, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Kí |
Tên tác phẩm, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Kịch |
Tên tác phẩm, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Bảng 4
Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8, bạn Thảo đọc những văn bản truyện sau: Tôi đi học (Thanh Tịnh); Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam); Lão Hạc (Nam Cao); Người thầy đầu tiên (Chingiz Aitmatov); Tắt đèn (Ngô Tất Tố); Don Quixote (Miguel de Cervantes); Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng); Cái kính (Aziz Nesin).
Hãy phân nhóm những văn bản truyện nêu trên theo những tiêu chí sau:
Truyện ngắn |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Tiểu thuyết |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Truyện lịch sử |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Truyện cười |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Các món ăn yêu thích của học sinh lớp 8A ghi lại trong bảng sau:
Món ăn ưa thích |
Số bạn yêu thích |
Bánh mì |
8 |
Chân gà |
11 |
Ngô nướng |
7 |
Xúc xích |
9 |
Dữ liệu định lượng trong bảng là
Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của một khách sạn: Hài lòng, Rất hài lòng, Bình thường, Không hài lòng. Hỏi dữ liệu trên là loại dữ liệu nào?
Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?
Sau khi tìm hiểu về những tỉnh/thành phố đông dân của Việt Nam năm 2020 trong sách Niên giám Thống kê 2021, NXB Thống kê, bạn Ngọc thu được những dữ liệu thống kê sau:
- Năm tỉnh/thành phố đông dân là: Thành phố Hồ Chí Minh; Hà Nội; Thanh Hóa; Nghệ An; Đồng Nai.
- Dân số (đơn vị: nghìn người) của năm tỉnh/thành phố đó lần lượt là: 9 227,6; 8 246,5; 3 664,9; 3 117,4.
Hãy phân loại các dữ liệu đó dựa trên tiêu chí định tính, định lượng.