TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Cho điểm M(−3;2;−1) và điểm M′ là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Oxy). Toạ độ của điểm M′ là
A. (−3;2;1).
B. (3;2;1).
C. (3;2;−1).
D. (3;−2;−1).
Cho điểm M(a;b;c). M1,M2,M3 lần lượt là điểm đối xứng của điểm M qua các mặt phẳng toạ độ (Oxy),(Oyz),(Ozx) thì M1(a;b;−c),M2(−a;b;c),M3(a;−b;c).
M′ là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Oxy) thì M′(−3;2;1).
Chọn A
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong không gian Oxyz, cho A(0;2;1),B(3;−2;1) và C(−2;5;7).
a) Tính chu vi của tam giác ABC.
b) Tính ^BAC.
Cho các điểm A(–1; –1; 0), B(0; 3; –1), C(–1; 14; 0), D(–3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; –1; 1), C′(4; 5; –5). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
Cho điểm A(3;−1;1). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm
A. M(3;0;0).
B. N(0;−1;1).
C. P(0;−1;0).
D. Q(0;0;1).
Hình chiếu vuông góc của điểm M(2;1;−1) trên trục Oz có toạ độ là
A. (2;1;0).
B. (0;0;−1).
C. (2;0;0).
D. (0;1;0).
Cho điểm A(−3;1;2) và điểm A′ là điểm đối xứng của A qua trục Oy. Toạ độ của điểm A′ là
A. (3;−1;−2).
B. (3;−1;2).
C. (3;1;−2).
D. (−3;−1;2).