Đề bài

Cho 15 số có tính chất: Tích của 5 số bất kì trong chúng đều âm. Hỏi tích của 15 số đó mang dấu gì?

Phương pháp giải

Tích của hai số khác dấu mang dấu âm, tích của hai số cùng dấu mang dấu dương.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Xét tích P của 15 số đã cho. Theo tính chất của phép nhân, ta có thể nhóm 15 thừa số này thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 5 thừa số. Gọi các nhóm này là \({P_1},{P_2},{P_3}\).

Ta có: \(P = {P_1}.{P_2}.{P_3}\)

Theo đề bài, các tích \({P_1},{P_2},{P_3}\) đều âm vì  là tích của 5 số trong các số đã cho.

Do đó tích P mang dấu âm.

Có thể trình bày theo cách khác như sau:

Gọi 15 số đã cho là \({a_1},{a_2},...,{a_{15}}\). Ta có: \(P = {a_1}.{a_2}....{a_{15}} = \left( {{a_1}.{a_2}.{a_3}.{a_4}{a_5}} \right).\left( {{a_6}.{a_7}.{a_8}.{a_9}{a_{10}}} \right).\left( {{a_{11}}.{a_{12}}.{a_{13}}.{a_{14}}{a_{15}}} \right)\)

Theo đề bài mỗi tích trong ba tích \(\left( {{a_1}.{a_2}.{a_3}.{a_4}{a_5}} \right),\left( {{a_6}.{a_7}.{a_8}.{a_9}{a_{10}}} \right),\left( {{a_{11}}.{a_{12}}.{a_{13}}.{a_{14}}{a_{15}}} \right)\) đều là tích của 5 số trong các số đã cho nên đều mang dấu âm. Do đó tích P mang dấu âm.

Xem thêm : Vở thực hành Toán 6

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhân hai số cùng dấu:

a) (-298). (-4);                b) (-10). (-135).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho  P = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5)

a) Xác định dấu của tích P.

b) Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan sát ba dòng đầu và nhận xét về dấu của tích mỗi khi đổi dấu một thừa số và giữ nguyên thừa số còn lại.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dựa vào nhận xét ở HĐ3, hãy dự đoán kết quả của (-3).(-7).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thực hiện các phép nhân sau:

a) (-12).(-12);           b) (-137) (-15). 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

a) Nhân hai số nguyên dương

Ta đã biết nhân hai số nguyên dương.

Hãy thực hiện các phép tính sau:

\(\left( { + 3} \right)\left( { + 4} \right) = 3.4 = ?\)

\(\left( { + 5} \right).\left( { + 2} \right) = 5.2 = ?\)

b) Nhân hai số nguyên âm

Hãy quan sát kết quả của bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối.

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính các tích sau:

\(a = \left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right)\)

\(b = \left( { - 15} \right).\left( { - 6} \right)\)

\(c = \left( { + 3} \right).\left( { + 2} \right)\)

\(d = \left( { - 10} \right).\left( { - 20} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

a) Quan sát kết quả của ba tích đầu, ở đó mỗi lần ta giảm 1 đơn vị ở thừa số thứ hai. Tìm kết quả của hai tích cuối.

 

b) So sánh \(\left( { - 3} \right).\left( { - 2} \right)\) và 3.2

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính giác trị của  biểu thức trong mỗi trường hợp sau:

a) \( - 6x - 12\) với \(x =  - 2\);

b) \( - 4y + 20\) với \(y =  - 8\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dấu của tích hai số nguyên cùng dấu là dương. Dấu của tích ba số nguyên cùng dấu là gì? Giải thích?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tích của hai số nguyên a và b là 15. Tổng nhỏ nhất của hai số đó bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b > 0 và a.b >0. Khi đó

A. a > 0 và b > 0

B. a > 0 và b < 0

C. a < 0 và b > 0

D. a < 0 và b < 0.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b < 0 và a.b >0. Khi đó

A. a > 0 và b > 0

B. a > 0 và b < 0

C. a < 0 và b > 0

D. a < 0 và b < 0.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhân hai số cùng dấu:

a) ( -298).(-4);

b) (-10). (-135).

Xem lời giải >>