Đề bài

Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:

a) \(2\dfrac{1}{4};{\rm{ }}\sqrt {16} ;{\rm{ }} - \sqrt {83} ;{\rm{ }} - \sqrt {196} ;{\rm{ }} - 0,0(51)\);

b) \(21\dfrac{1}{6};{\rm{ }}\sqrt {49} ;{\rm{ }} - \sqrt {144} ;{\rm{ }} - 614,1;{\rm{ }} - 111,0(3)\).

Phương pháp giải

Ta so sánh các cặp số với nhau để sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) \(2\dfrac{1}{4};{\rm{ }}\sqrt {16} ;{\rm{ }} - \sqrt {83} ;{\rm{ }} - \sqrt {196} ;{\rm{ }} - 0,0(51)\);

Ta có: \(2\dfrac{1}{4};{\rm{ }}\sqrt {16} {\rm{  >  0  >  }} - \sqrt {83} ;{\rm{ }} - \sqrt {196} ;{\rm{ }} - 0,0(51)\).

Xét:

     \(\begin{array}{l}2\dfrac{1}{4};{\rm{ }}\sqrt {16} :\\2\dfrac{1}{4} = \dfrac{9}{4} = 2,25\\\sqrt {16}  = 4\\ \to \sqrt {16}  > 2\dfrac{1}{4}\end{array}\)

Xét

     \(\begin{array}{l} - \sqrt {83} ;{\rm{ }} - \sqrt {196} ;{\rm{ }} - 0,0(51):\\ - \sqrt {83}  =  - 9,1104335...\\ - \sqrt {196}  =  - 14\\ \Rightarrow  - 0,0(51) >  - \sqrt {83}  >  - \sqrt {196} \end{array}\)

Vậy các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {16} ;{\rm{ }}2\dfrac{1}{4};{\rm{ }} - 0,0(51);{\rm{ }} - \sqrt {83} ;{\rm{ }} - \sqrt {196} \).

b) \(21\dfrac{1}{6};{\rm{ }}\sqrt {49} ;{\rm{ }} - \sqrt {144} ;{\rm{ }} - 614,1;{\rm{ }} - 111,0(3)\).

Ta có: \(21\dfrac{1}{6};{\rm{ }}\sqrt {49} {\rm{  >  0  >  }} - \sqrt {144} ;{\rm{ }} - 614,1;{\rm{ }} - 111,0(3)\).

Xét

     \(\begin{array}{l}21\dfrac{1}{6};{\rm{ }}\sqrt {49} :\\21\dfrac{1}{6} = \dfrac{{127}}{6} = 21,1(6)\\\sqrt {49}  = 7\\ \Rightarrow 21\dfrac{1}{6} > \sqrt {49} \end{array}\)

Xét

     \(\begin{array}{l} - \sqrt {144} ;{\rm{ }} - 614,1;{\rm{ }} - 111,0(3):\\ - \sqrt {144}  =  - 12\\ \Rightarrow  - \sqrt {144}  >  - {\rm{ }}111,0(3) >  - {\rm{ }}614,1\end{array}\)

Vậy các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: \(21\dfrac{1}{6};{\rm{ }}\sqrt {49} ;{\rm{ }} - \sqrt {144} ;{\rm{ }} - 111,0(3);{\rm{ }} - 614,1\).

Xem thêm : Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

So sánh:

a) 12,26 và 12,(24);                b) 31,3(5) và 29,9(8)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

\(a)\sqrt 2  \in I;\,\,\,\,\,b)\sqrt 9  \in I;\,\,\,\,c)\,\pi  \in I;\,\,\,\,\,d)\sqrt 4  \in \mathbb{Q}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu “,” của số hữu tỉ \(\dfrac{1}{7}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nối mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nó ở cột bên phải:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} ;{\rm{ }}4\dfrac{1}{7};{\rm{ }}1,(3);{\rm{ }}\sqrt {81} ;{\rm{ }} - \sqrt {25} ;{\rm{ }} - 12,1\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ?

0,1 ; -1,(23); 11,2(3); -6,725.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

So sánh

a) 12,26 và 12,(24)

b) 31,3(5) và 29,9(8)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

So sánh:

a) \(213,6(42)\) và \(213,598...\);

b) \( - 43,001\) và \( - 43,(001)\);

c) \( - \sqrt {237} \) và \( - 15\);

d) \(\sqrt {1\dfrac{{40}}{{81}}} \) và \(\sqrt {1\dfrac{{20}}{{101}}} \);

e) \(2 + \sqrt {37} \) và \(6 + \sqrt 2 \);

g) \(\dfrac{{\sqrt {{5^2}}  + \sqrt {{{15}^2}} }}{{\sqrt {{4^2}}  + \sqrt {{{36}^2}} }}\) và \(\dfrac{1}{{\sqrt {{2^2}} }}\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) \( - 0,34;{\rm{ }} - 6,(25);{\rm{ }}1\dfrac{5}{9};{\rm{ }}\sqrt {169} ;{\rm{ }}\sqrt {15} \);
b) \(1,0(09);{\rm{ }}\sqrt {64} ;{\rm{ }}31\dfrac{1}{5};{\rm{ }} - 34,(5);{\rm{ }} - \sqrt {225} \).

Xem lời giải >>