Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.

a) \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \)

Đúng
Sai

b) \(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BD} \)

Đúng
Sai

c) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  = \overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai

d) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SD}  = 2\overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai
Đáp án

a) \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \)

Đúng
Sai

b) \(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BD} \)

Đúng
Sai

c) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  = \overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai

d) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SD}  = 2\overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai
Phương pháp giải

Sử dụng quy tắc cộng vecto, lý thuyết các vecto bằng nhau, vecto đối nhau, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm.

a) Đúng. Vì hai vecto trên cùng hướng và cùng độ dài.

b) Sai. Vì hai vecto trên không cùng hướng.

c) Sai. Vì O là trung điểm của AC nên \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  = 2\overrightarrow {SO} \).

d) Sai. Vì \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SD}  = \overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SD}  = 2\overrightarrow {SO}  + 2\overrightarrow {SO}  = 4\overrightarrow {SO} \).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {0;2;1} \right),B\left( {3; - 2;1} \right)\) và \(C\left( { - 2;5;7} \right)\).

a) Tính chu vi của tam giác ABC.

b) Tính \(\widehat {BAC}\).

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

 

 

Cho các điểm A(–1; –1; 0), B(0; 3; –1), C(–1; 14; 0), D(–3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; –1; 1), C′(4; 5; –5). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho điểm \(A\left( {3; - 1;1} \right)\). Hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là điểm

A. \(M\left( {3;0;0} \right)\).

B. \(N\left( {0; - 1;1} \right)\).

C. \(P\left( {0; - 1;0} \right)\).

D. \(Q\left( {0;0;1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho điểm \(M\left( { - 3;2; - 1} \right)\) và điểm \(M'\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\). Toạ độ của điểm \(M'\) là

A. \(\left( { - 3;2;1} \right)\).

B. \(\left( {3;2;1} \right)\).

C. \(\left( {3;2; - 1} \right)\).

D. \(\left( {3; - 2; - 1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hình chiếu vuông góc của điểm \(M\left( {2;1; - 1} \right)\) trên trục \(Oz\) có toạ độ là

A. \(\left( {2;1;0} \right)\).

B. \(\left( {0;0; - 1} \right)\).

C. \(\left( {2;0;0} \right)\).

D. \(\left( {0;1;0} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho điểm \(A\left( { - 3;1;2} \right)\) và điểm \(A'\) là điểm đối xứng của \(A\) qua trục \(Oy\). Toạ độ của điểm \(A'\) là

A. \(\left( {3; - 1; - 2} \right)\).

B. \(\left( {3; - 1;2} \right)\).

C. \(\left( {3;1; - 2} \right)\).

D. \(\left( { - 3; - 1;2} \right)\).

Xem lời giải >>