Đề bài

Vận tốc của ô tô và vết trượt bánh xe trên mặt đường khi xe phanh gấp liên hệ với nhau bởi công thức \({v^2} = 20kl\), trong đó v(m/s) là vận tốc của xe khi phanh gấp, k là hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe phanh và l(m) là độ dài vết trượt của bánh xe trên mặt đường.

a) Viết công thức tính vận tốc xe theo hệ số ma sát k và độ dài l của vết trượt bánh xe khi ô tô phanh.

b) Ô tô đang chạy trên mặt đường thì phanh gấp và tạo ra vết trượt của bánh xe dài 25m. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường ở thời điểm xe phanh là 0,8. Hãy cho biết khi phanh gấp, tốc độ của xe là bao nhiêu km/h?

Phương pháp giải

a) Căn bậc hai của số thực không âm a là số thực x sao cho \({x^2} = a\).

b) Thay \(k = 0,8;l = 25\) vào công thức \(v = \sqrt {20kl} \), rút gọn biểu thức thu được ta tính được v.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Từ \({v^2} = 20kl\) suy ra \(v = \sqrt {20kl} \).

b) Thay \(k = 0,8;l = 25\) vào công thức \(v = \sqrt {20kl} \) ta được \(v = \sqrt {20.0,8.25}  = 20\left( {m/s} \right)\)

Vì 1 giờ= 3 600 giây nên \(20m/s = 20.3600 = 72\;000km/h\).

Do đó, khi phanh gấp, vận tốc của xe là 72 000km/h.

Xem thêm : Vở thực hành Toán 9

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giá trị của biểu thức \(\sqrt {32}  + \sqrt {50}  - 3\sqrt 8  - \sqrt {18} \) là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Kết quả của phép tính $\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} $ là?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phép tính $\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} $ có kết quả là?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Giá trị của biểu thức \(2\sqrt {32}  - \sqrt {27}  - 4\sqrt 8  + 3\sqrt {75} \) là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Giá trị của biểu thức \(\sqrt {125}  - 4\sqrt {45}  + 3\sqrt {20}  - \sqrt {80} \) là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Kết quả của phép tính: \(\sqrt {1,25} .\sqrt {51,2} \) là?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phép tính \(\sqrt {{{12}^2}.{{\left( { - 11} \right)}^2}} \) có kết quả là?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính : \(P = 2\sqrt 2 \left( {\sqrt 3  - 2} \right) + {\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)^2} - 2\sqrt 6  - \sqrt {9 - \sqrt {17} } .\sqrt {9 + \sqrt {17} } \)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính \(M = \left( {4 + \sqrt {15} } \right)\left( {\sqrt {10}  - \sqrt 6 } \right)\sqrt {4 - \sqrt {15} }  \)\(+ \sqrt {3 - \sqrt 5 } \left( {\sqrt {10}  - \sqrt 2 } \right)\left( {3 + \sqrt 5 } \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính và so sánh: \(\sqrt {100} .\sqrt 4 \) và \(\sqrt {100.4} .\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính:

a) \(\sqrt {12} .\left( {\sqrt {12}  + \sqrt 3 } \right);\)

b) \(\sqrt 8 .\left( {\sqrt {50}  - \sqrt 2 } \right);\)

c) \({\left( {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right)^2} - 2\sqrt 6 .\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Thực hiện phép tính:

a) \(\sqrt 3 .\left( {\sqrt {192}  - \sqrt {75} } \right);\)

b) \(\frac{{ - 3\sqrt {18}  + 5\sqrt {50}  - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}.\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

a) Thực hiện các phép tính cho trên bảng trong Hình 1.

 

b) Từ đó, có nhận xét gì về căn bậc hai của tích hai số không âm?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thay mỗi ? bằng các số thích hợp:

a) \(\sqrt {50}  = \sqrt ? .\sqrt 2  = ?.\sqrt 2 \)

b) \(\sqrt {3.{{( - 4)}^2}}  = \sqrt ? .\sqrt 3  = ?.\sqrt 3 \)

c) \(3\sqrt 2  = \sqrt ? .\sqrt 2  = \sqrt ? \)

d) \( - 2\sqrt 5  =  - \sqrt ? .\sqrt 5  =  - \sqrt ? \)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính

a) \(\sqrt {0,16.64} \)

b) \(\sqrt {8,{{1.10}^3}} \)

c) \(\sqrt {12.250.1,2} \)

d) \(\sqrt {28} .\sqrt 7 \)

e) \(\sqrt {4,9} .\sqrt {30} .\sqrt {12} \)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông trong hoạt động khởi động. Biết mỗi ô vuông nhỏ có độ dài cạnh là 1. Diện tích của hai hình đó bằng nhau không?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tính

a) \(\sqrt {16.0,25} \)

b) \(\sqrt {{2^4}.{{( - 7)}^2}} \)

c) \(\sqrt {0,9} .\sqrt {1000} \)

d) \(\sqrt 2 .\sqrt 5 .\sqrt {40} \)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

So sánh: \(\sqrt {4.25} \) và \(\sqrt 4 .\sqrt {25} \).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Áp dụng quy tắc về căn bậc hai của một tích, hãy tính:

a. \(\sqrt {25.121} \);

b. \(\sqrt 2 .\sqrt {\frac{9}{8}} \);

c. \(\sqrt {10} .\sqrt {5,2} .\sqrt {52} \).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Áp dụng quy tắc về căn bậc hai của một tích, hãy tính:

a. \(\sqrt {36.81} \)

b. \(\sqrt {49.121.169} \)

c. \(\sqrt {{{50}^2} - {{14}^2}} \)

d. \(\sqrt {3 + \sqrt 5 } .\sqrt {3 - \sqrt 5 } \)

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tốc độ gần đúng của một ô tô ngay trước khi đạp phanh được tính theo công thức \(v = \sqrt {2\lambda gd} \), trong đó \(v\left( {m/s} \right)\) là tốc độ của ô tô, \(d\left( m \right)\) là chiều dài của vết trượt tính từ thời điểm đạp phanh cho đến khi ô tô dừng lại trên đường, \(\lambda \) là hệ số cản lăn của mặt đường, \(g = 9,8m/{s^2}\). Nếu một ô tô để lại vết trượt dài khoảng 20m trên đường nhựa thì tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng bao nhiêu mét trên giây (làm tròn đến kết quả đến hàng đơn vị)? Biết rằng hệ số cản lăn của đường nhựa là \(\lambda  = 0,7\).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tính và so sánh

a) \(\sqrt {9.16} \) và \(\sqrt 9 .\sqrt {16} \)            

b)\(\sqrt {4.25} \) và \(\sqrt 4 .\sqrt {25} \)

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Rút gọn

a) \(\sqrt {\frac{7}{6}} .\sqrt {42} \); 

b)\(\sqrt {0,16.36.225} \);                  

c) \(\sqrt {0,3} .\sqrt {51} .\sqrt {10} .\sqrt {17} \)

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tốc độ của xe ô tô và vết trượt của bánh xe trên mặt đường khi phanh gấp liên hệ với nhanh bởi công thức\(v = \sqrt {20kl} \), trong đó v (m/s) là tốc độ của xe ô tô khi phanh gấp, k là hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe ô tô phanh và \(l\) (m) là độ dài vết trượt của bánh xe trên mặt đường.

a) Một ô tô đang chạy trên đường thì phanh gấp và tạo ra một vết trượt của bánh xe dài 25 m. Hỏi tốc độ của ô tô khi phanh gấp là bao nhiêu, biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường ở thời điểm đó là 0,8?

b) Nếu tốc độ của một ô tô khi phanh gấp là 15 m/s và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường ở thời điểm đó là 0,6 thì vết trượt của bánh xe dài bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là \(\sqrt {56} cm\) và \(\sqrt {14} cm\). Tính diện tích của hình chữ nhật.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Không dùng MTCT, tính giá trị của biểu thức sau: \(P = \sqrt {2 + \sqrt {2 + \sqrt 2 } } .\sqrt {2 - \sqrt {2 + \sqrt 2 } } .\sqrt {4 + \sqrt 8 } \).

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{3\sqrt {10}  + \sqrt {20}  - 3\sqrt 6  - \sqrt {12} }}{{\sqrt 5  - \sqrt 3 }}\).

Xem lời giải >>
Bài 28 :

So sánh \(\sqrt {\sqrt {6 + \sqrt {20} } } \) và \(\sqrt {\sqrt 6  + 1} \).

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Viết các biểu thức sau dưới dạng \(\sqrt a \) (a là một số).

a) \(\sqrt 5 .\sqrt {11} \)

b) \(\sqrt {\frac{{10}}{3}} .\sqrt {\frac{3}{5}} \)

c) \(\sqrt 3 .\sqrt 5 .\sqrt 6 \)

d) \(\sqrt {\frac{6}{7}} .\sqrt {2,8} \)

Xem lời giải >>
Bài 30 :

a) \(\sqrt {{{74}^2} - {{70}^2}} \)

b) \(\sqrt {{{\left( {62,5{)^2} - (58,5} \right)}^2}}  + \left( {\sqrt {11}  - 2\sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt {11}  + 2\sqrt 5 } \right)\)

Xem lời giải >>