Đề bài

Cho tam giác ABC vuông tại A, \(AB = \sqrt 2 ,AC = \sqrt 6 \). Tính giá trị đúng (không làm trò) của

a) Chu vi và diện tích tam giác ABC.

b) Độ dài đường cao AH của tam giác ABC.

Phương pháp giải

Dựa vào công thức chu vi tam giác ABC: \(P = AB + AC + BC;\)

diện tích tam giác ABC: \(S = \frac{1}{2}AB.AC\) .

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) \(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}}  = \sqrt {2 + 6}  = \sqrt 8  = 2\sqrt 2 .\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(P = AB + AC + BC \\= \sqrt 2  + \sqrt 6  + 2\sqrt 2  = \sqrt 6  + 3\sqrt 2 .\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S = \frac{1}{2}AB.AC = \frac{1}{2}.\sqrt 2 .\sqrt 6  = \sqrt 3 \).

b) Ta có \(S = \frac{1}{2}BC.AH\)

suy ra \(AH = \frac{{2S}}{{BC}} = \frac{{2\sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 6 }}{2}\).

Xem thêm : SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

So sánh:

a) \(\sqrt 5 .\sqrt {11} \) và \(\sqrt {56} \);

b) \(\frac{{\sqrt {141} }}{{\sqrt 3 }}\) và 7.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Không dùng MTCT, tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(\sqrt {1\frac{2}{3}} :\sqrt {\frac{1}{{15}}} \);

b) \(\sqrt {4,9} .\sqrt {1\;000} \).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Không dùng MTCT, chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị là số nguyên:

a) \(\sqrt {8 + \sqrt {15} } .\sqrt {8 - \sqrt {15} } \);

b) \({\left( {\sqrt {6 - \sqrt {11} }  + \sqrt {6 + \sqrt {11} } } \right)^2}\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thực hiện phép tính \({\left( {\frac{1}{{\sqrt 8  + \sqrt 7 }} + \sqrt {175}  - 2\sqrt 2 } \right)^2}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) \(\sqrt {24} :\sqrt 2 .\sqrt 3 \)

b) \(\sqrt {27} .\sqrt {50} :\sqrt 6 \)

c) \(\sqrt {32} :\frac{{2\sqrt 2 }}{{\sqrt 5 }}:\left( { - \sqrt {45} } \right)\)

d) \(\frac{{\sqrt {8,5} .\sqrt {15,3} }}{{\sqrt {0,45} }}\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

So sánh:

a) \(\frac{{\sqrt {1404} }}{{\sqrt {351} }}\) và \(\sqrt {\frac{{98}}{{25}}} \)

b) \(\frac{5}{2}\sqrt {\frac{1}{6}} \) và \(6\sqrt {\frac{1}{{35}}} \)

c) \( - 5\sqrt 8 \) và \( - \sqrt {190} \)

d) 16 và \(\sqrt {15} .\sqrt {17} \)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho các biểu thức \(A = \frac{{\sqrt {{{35}^3} + 1} }}{{\sqrt {{{35}^2} - 34} }};B = \left( {\frac{{\sqrt {14}  - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15}  - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\frac{1}{{\sqrt 7  - \sqrt 5 }}\)

Chứng minh \(A = 6;B =  - 2.\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Rút gọn biểu thức:

a) \(\sqrt {20}  - \sqrt {45}  + \sqrt 5 \)

b) \({\left( {\sqrt 6  - \sqrt 5 } \right)^2} + \sqrt {120} \)

c) \(\left( {3\sqrt 5  + \sqrt {13} } \right)\left( {\sqrt {45}  - \sqrt {13} } \right)\)

d) \(\left( {2\sqrt 3  + \sqrt 5 } \right)\sqrt 3  - \sqrt {60} \)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho \(a = \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } \) và \(b = \sqrt {3 + 2\sqrt 2 } \). Chứng minh:

a) \(a - b\) là một số nguyên.

b) \(ab\) là một số tự nhiên.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong Hình 1, biết hai hình vuông có diện tích lần lượt là 108 cm2 và 96 cm2. Diện tích của hình chữ nhật ABCD là

A. \(48\sqrt 3 \) cm2

B. \(24\sqrt 6 \) cm2

C. \(72\sqrt 2 \) cm2

D. 144 cm2

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Rút gọn biểu thức \(\frac{{\sqrt {20} }}{{\sqrt {24} }}.\frac{{\sqrt 8 }}{{\sqrt {10} }}:\left( { - \sqrt {\frac{2}{9}} } \right)\), ta có kết quả

A. \( - \sqrt 2 \)

B. \( - \frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)

C. \( - \frac{{2\sqrt 3 }}{3}\)

D. \( - \sqrt 3 \)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).

Một bức tường có dạng hình thang ABCD vuông tại B và C, AB = \(\sqrt 8 \) m, BC = \(\sqrt {24} \) m, CD = \(\sqrt {18} \) m như Hình 2.

a) Chiều dài của cạnh AB là \(2\sqrt 2 \) m.

b) Chênh lệch chiều dài giữa hai cạnh AB và CD là \(\sqrt {10} \) m.

c) Diện tích của bức tường là \(10\sqrt 6 \) m2.

d) Chiều dài cạnh AD là \(\sqrt {26} \)m.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

So sánh:

a) \(5\sqrt 5 \) và \(4\sqrt 3 \)

b) \(\sqrt {36 + 16} \) và \(\sqrt {36}  + \sqrt {16} \)

c) \(\frac{1}{{\sqrt {60} }}\) và \(2\sqrt {\frac{1}{{15}}} \)

d) \(\sqrt 6  - \sqrt 2 \) và 1

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm x, biết:

a) \(\frac{5}{3}\sqrt {15x}  - \sqrt {15x}  - 2 = \frac{1}{3}\sqrt {15x} \) với \(x \ge 0\).

b) \(\sqrt {9{x^2}}  = \left| { - 18} \right|\) với \(x \ge 0\).

c) \({x^2} - 8 = 0\)

d) \(\sqrt {{x^2} - 49}  - \sqrt {x - 7}  = 0\) với \(x \ge 7\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Xét 4 khẳng định sau:

(1) \(\sqrt {{a^2}{b^2}}  = \left| {ab} \right|\), (a, b tùy ý);

(2) \(\sqrt {{a^2}{b^2}}  = ab\), (a, b tùy ý);

(3) \(\sqrt {{a^2}{b^2}}  = \left| a \right|\left| b \right|\), (a, b tùy ý);

(4) \(\sqrt {{a^2}{b^2}}  = \left( { - a} \right)\left( { - b} \right)\), (a, b tùy ý);

Trong 4 khẳng định trên, số khẳng định đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Thực hiện phép tính:

a) \(\sqrt 3 \left( {\sqrt {192}  - \sqrt {75} } \right)\);

b) \(\frac{{ - 3\sqrt {18}  + 5\sqrt {50}  - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chứng minh rằng:

a) \({\left( {1 - \sqrt 2 } \right)^2} = 3 - 2\sqrt 2 \);

b) \({\left( {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right)^2} = 5 + 2\sqrt 6 \).

Xem lời giải >>