Đề bài

Viết số \(0,1\left( {235} \right)\) dưới dạng phân số.

Phương pháp giải

\(0,1\left( {235} \right) = 1,\left( {235} \right):10 = \left( {1 + 0,\left( {235} \right)} \right):10\)

Tính 0,(235) tương tự như bài trên

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: \(0,1\left( {235} \right) = 1,\left( {235} \right):10 = \left( {1 + 0,\left( {235} \right)} \right):10\)

Đặt \(x = 0,\left( {235} \right) \Rightarrow 1000x = 235,\left( {235} \right) = 235 + x \Rightarrow 999x = 235 \Rightarrow x = \dfrac{{235}}{{999}}\).

Do đó: \(0,1\left( {235} \right) = \left( {1 + \dfrac{{235}}{{999}}} \right):10 = \dfrac{{1234}}{{9990}}\)

Xem thêm : Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: \(\frac{{12}}{{25}};\frac{{27}}{2};\frac{{10}}{9}\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy so sánh hai số hữu tỉ: \(0,834\) và \(\frac{5}{6}\).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy thực hiện các phép chia sau đây:

\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)

b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:

\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)

b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

a)      \(\frac{5}{{16}};\,\,\,\, - \frac{7}{{50}};\,\,\,\,\frac{{11}}{{40}};\,\,\,\,\frac{9}{{200}}.\)

b)      \(\frac{1}{7};\,\,\,\frac{1}{{11}};\,\,\,\,\frac{3}{{13}};\,\,\, - \frac{5}{{12}}\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Kết quả điểm môn Toán của Bích trong học kì 1 như sau:

Điểm đánh giá thường xuyên: 6; 8; 8; 9;

Điểm đánh giá giữa kì: 7;

Điểm đánh giá cuối kì: 10.

Hãy tính điểm trung bình môn Toán của Bích và làm tròn đến hàng phần mười.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:

a) 6,5            b) -1,28               c) -0,124

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử và mẫu bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong bốn số \(\frac{{13}}{8};\frac{{ - 135}}{{18}};\frac{{35}}{{147}};\frac{{132}}{{55}}\), số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là

A. \(\frac{{13}}{8}\)

B. \(\frac{{ - 135}}{{18}}\)

C. \(\frac{{35}}{{147}}\)

D. \(\frac{{132}}{{55}}\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân.

\( - \dfrac{7}{4}\);\(\dfrac{{33}}{{10}}\);\(\dfrac{{ - 124}}{3}\);\(\dfrac{{12}}{{25}}\)

b) Trong các số thập phân trên hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn. 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy biểu diễn các số thập phân sau dưới dạng số hữu tỉ: 7,2; 0,25; 7,(2)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tìm số hữu tỉ trong các số sau:

5,3; \(\sqrt {\dfrac{1}{9}} \);\(\sqrt {99} \);2,(11); 0,456; \(\sqrt {1,21} \)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phân số biểu diễn số hữu tỉ \( - 0,625\)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

So sánh \(a = 0,\left( {12} \right)\) và \(b = 0,1\left( {21} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy biểu diễn các số thập phân sau đây dưới dạng số hữu tỉ: 12,3; 0,12; 5(3).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết \(\frac{5}{9}\) và \(\frac{5}{{99}}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chứng tỏ rằng

a) 0,123 + 0,876 = 1

b) 0,123.3 + 0,630 = 1

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Viết số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: 0,32

Xem lời giải >>