Đề bài

Nêu cảm nhận của em về các nhân vật người nước ngoài xuất hiện trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.

Phương pháp giải :

- Đọc kĩ văn bản

- Áp dụng kiến thức Lịch sử

Lời giải chi tiết :

Sự xuất hiện của các nhân vật người nước ngoài trong bài thơ phản ánh tình trạng đất nước ta lúc bấy giờ: mất độc lập tự chủ, có sự can thiệp của ngoại bang vào vận mệnh của đất nước ta. Các nhân vật người nước ngoài xuất hiện trong bài thơ là những người có quyền uy nhưng đáng bị mắng chửi, lên án vì đó là những kẻ xâm lược, đã xuất hiện ở nơi không phải của họ và cũng không dành cho họ, can thiệp vào công việc quan trọng của một đất nước khác.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhà nước phong kiến xưa tổ chức các kì thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sau cuộc thi (thể thao, nghệ thuật, giáo dục,…) thường sẽ có một buổi lễ xướng danh và trao giải. Mục đích của lễ xướng danh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bố cục bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hai câu thơ đề bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu cho biết điều gì về chế độ thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XIX?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc tái hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên người Việt.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tiếng cười trào phúng được thể hiện như thế nào qua việc đặc tả, nhấn mạnh hai hình ảnh mang tính chất “ngoại lai” là quan sứ và mụ đầm trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu, khi nhắc đến “nhân tài đất Bắc”, tác giả muốn ám chỉ những đối tượng nào? Em cảm nhận được thái độ gì của tác giả qua lời nhắn nhủ ấy?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nhân vật nào trong bài thơ Nam quốc sơn hà để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tác dụng của việc dùng từ “lẫn” để miêu tả việc gộp hai trường thi Hà Nội và Nam Định để tổ chức thi chung trong văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy dùng một từ ngữ nêu ấn tượng của em về hình ảnh các sĩ tử và quan người Việt trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu. Vì sao em chọn từ ngữ đó?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu luận trong Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy liệt kê những cái xấu, cái bất toàn là đối tượng của tiếng cười trào phúng được thể hiện trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì tới nhân tài đất Bắc qua câu thơ “Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.” trong Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giải thích nghĩa của yếu tố xướng và tìm 5 từ Hán Việt có sử dụng yếu tố đó.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bố cục bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu gồm … phần

Cụ thể:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hai câu đề của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu đã cho biết một số thông tin đáng chú ý về chế độ thi cử ở nước ta cuối thể kỉ XIX:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ … trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”.

Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này trong việc tái hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên người Việt:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tác dụng của thủ pháp đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu:…

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tiếng cười trào phúng được thể hiện qua việc đặc tả, nhấn mạnh hình ảnh “quan sứ” với “cờ kéo rợp trời”, “mụ đầm” với “váy lê quét đất” trong hai câu luận của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu:…

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đối tượng mà tác giả muốn ám chỉ khi nhắc đến “nhân tài đất Bắc” trong văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là…

Thái độ của tác giả thể hiện qua lời nhắn nhủ tới “nhân tài đất Bắc”:…

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu, tác giả nhắc đến nhiều nhân vật: các sĩ tử, quan trường, quan sứ, mụ đầm. Trong đó, nhân vật để lại ấn tượng cho em nhiều nhất là…

Lí do:…

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cảm xúc chỉ đạo của tác giả trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu:…

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.

Xem lời giải >>