Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ \(\frac{{ - \,2}}{3}\)?
\(\frac{{ - \,4}}{6}\);
\(\frac{4}{6}\);
\(\frac{6}{{ - \,9}}\);
Cả A và C đều đúng.
Rút gọn các số hữu tỉ để so sánh với \(\frac{{ - \,2}}{3}\).
Ta có:
\(\frac{-4}{6} = \frac{-2}{3};\\ \frac{4}{6} = \frac{2}{3};\\ \frac{6}{-9} = \frac{-2}{3}\)
Do đó:
\(\frac{-2}{3} = \frac{-4}{6} = \frac{6}{-9}\) nên đáp án D đúng.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
Biểu diễn số đối của mỗi số đã cho trên trục số sau:
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(0,5;1;\dfrac{{ - 2}}{3}\).
b) Trong ba điểm A, B, C trên trục số dưới đây có một điểm biểu diễn số hữu tỉ 0,5. Hãy xác định điểm đó.
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 4}}{7}\) ?
\(\dfrac{{ - 8}}{{14}}\);\(\dfrac{8}{{14}}\);\(\dfrac{{12}}{{ - 21}}\);\( - \dfrac{{20}}{{35}}\);\(\dfrac{{ - 36}}{{62}}\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: 15; \(\dfrac{{ - 4}}{7}\); -0,275; 0; \(2\dfrac{1}{3}\)
a, Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \( - 0,625?\)
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)
b, Biểu diễn số hữu tỉ \( - 0,625\) trên trục số.
Cho a, b \( \in \mathbb{Z}\), b ≠ 0, x = \(\frac{a}{b}\). Nếu a, b khác dấu thì:
Hình nào biểu diễn số \(\frac{1}{3}\) và số đối của \(\frac{1}{3}\)?
Trên một trục số biểu diễn hai điểm − 15 và 15. Phát biểu nào sau đây đúng?
Trong các câu sau, câu nào đúng?