Đề bài

Cho bảng biến thiên hình bên, hàm số nghịch biến trên:

  • A.

    $\left( {{x_1};{x_2}} \right)$ 

  • B.

    $\left( { - \infty ;{x_1}} \right)$

  • C.

    $\left( {{x_1}; + \infty } \right)$ 

  • D.

    $\left( { - \infty ;{x_2}} \right)$ 

Phương pháp giải :

Khoảng làm cho đạo hàm mang dấu âm là khoảng hàm số nghịch biến.

Lời giải chi tiết :

Quan sát bảng biến thiên ta thấy $y' < 0,\forall x \in \left( { - \infty ;{x_1}} \right) \cup \left( {{x_2}; + \infty } \right)$ nên hàm số nghịch biến trên các khoảng $\left( { - \infty ;{x_1}} \right)$$\left( {{x_2}; + \infty } \right)$.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tập xác định của hàm số $y = - \dfrac{1}{2}{x^3} + 2x - 1$ là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hàm đa thức bậc ba có thể có mấy cực trị?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hàm đa thức bậc ba không có cực trị và nghịch biến có bảng biến thiên dạng nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đồ thị hàm số bậc ba có mấy tâm đối xứng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hàm số $y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$ có đồ thị như hình vẽ, chọn kết luận đúng:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đồ thị hàm số bậc ba luôn

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chọn kết luận đúng:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nếu điểm cực đại của đồ thị hàm số bậc ba nằm ở trục hoành thì:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nếu điểm cực tiểu của đồ thị hàm số bậc ba nằm ở trục hoành thì đồ thị hàm số có mấy điểm chung với $Ox$?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có hai cực trị thỏa mãn ${y_{CD}}.{y_{CT}} < 0$. Khi đó:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hàm số bậc ba $y = f\left( x \right)$ có hai điểm cực trị thỏa mãn ${y_{CD}}.{y_{CT}} > 0$. Khi đó, đồ thị hàm số có mấy điểm chung với trục $Ox$?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chọn kết luận đúng:

Xem lời giải >>