Đề bài

Phương pháp giải

Số hữu tỉ là những số viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a,b \in N;{\rm{ }}b \ne 0\).

Số thập phân hữu hạn là số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số khác 0 sau dấu “,”.

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau lặp đi lặp lại mãi mãi.

+ Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Mỗi số hữu tỉ  được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn  hoặc vô hạn tuần hoàn;

b) Số hữu tỉ \(\dfrac{{17}}{{18}}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Vì: \(\dfrac{{17}}{{18}}\) là phân số tối giản, \(18=2.3^2\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5.

c) Kết quả của phép tính \(\dfrac{{233}}{{{2^2}{{.5}^2}}}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Vì \(\dfrac{{233}}{{{2^2}{{.5}^2}}}\) là phân số tối giản, mẫu số không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

So sánh:

a) 12,26 và 12,(24);                b) 31,3(5) và 29,9(8)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

\(a)\sqrt 2  \in I;\,\,\,\,\,b)\sqrt 9  \in I;\,\,\,\,c)\,\pi  \in I;\,\,\,\,\,d)\sqrt 4  \in \mathbb{Q}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu “,” của số hữu tỉ \(\dfrac{1}{7}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nối mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nó ở cột bên phải:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} ;{\rm{ }}4\dfrac{1}{7};{\rm{ }}1,(3);{\rm{ }}\sqrt {81} ;{\rm{ }} - \sqrt {25} ;{\rm{ }} - 12,1\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ?

0,1 ; -1,(23); 11,2(3); -6,725.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

So sánh

a) 12,26 và 12,(24)

b) 31,3(5) và 29,9(8)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

So sánh:

a) \(213,6(42)\) và \(213,598...\);

b) \( - 43,001\) và \( - 43,(001)\);

c) \( - \sqrt {237} \) và \( - 15\);

d) \(\sqrt {1\dfrac{{40}}{{81}}} \) và \(\sqrt {1\dfrac{{20}}{{101}}} \);

e) \(2 + \sqrt {37} \) và \(6 + \sqrt 2 \);

g) \(\dfrac{{\sqrt {{5^2}}  + \sqrt {{{15}^2}} }}{{\sqrt {{4^2}}  + \sqrt {{{36}^2}} }}\) và \(\dfrac{1}{{\sqrt {{2^2}} }}\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) \( - 0,34;{\rm{ }} - 6,(25);{\rm{ }}1\dfrac{5}{9};{\rm{ }}\sqrt {169} ;{\rm{ }}\sqrt {15} \);
b) \(1,0(09);{\rm{ }}\sqrt {64} ;{\rm{ }}31\dfrac{1}{5};{\rm{ }} - 34,(5);{\rm{ }} - \sqrt {225} \).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:

a) \(2\dfrac{1}{4};{\rm{ }}\sqrt {16} ;{\rm{ }} - \sqrt {83} ;{\rm{ }} - \sqrt {196} ;{\rm{ }} - 0,0(51)\);

b) \(21\dfrac{1}{6};{\rm{ }}\sqrt {49} ;{\rm{ }} - \sqrt {144} ;{\rm{ }} - 614,1;{\rm{ }} - 111,0(3)\).

Xem lời giải >>