Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b};a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\) là dương nếu:
A. a, b cùng dấu;
B. a, b khác dấu;
C. a = 0, b dương;
D. a, b là hai số tự nhiên.
Số hữu tỉ dương nếu nó là số hữu tỉ lớn hơn 0
\(\dfrac{a}{b};a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\) là dương khi a,b cùng dấu
Ý d sai vì theo định nghĩa ta có \(b \ne 0\) nên b = 0 là số tự nhiên không thỏa mãn.
Chọn A
Các bài tập cùng chuyên đề
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:
Tính chỉ số WHtR của ông An và ông Chung
Ta có thể viết \(1,5 = \frac{3}{2} = \frac{6}{4} = \frac{9}{6} = ....\)
Tương tự, em hãy viết ba phân số bằng nhau và bằng:
a) -2,5; b) \(2\frac{3}{4}\)
Giải thích vì sao các số \(8; - 3,3;3\frac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ. Tìm số đối của mỗi số đó
Khẳng định nào sau đây là đúng?
\(a)0,25 \in \mathbb{Q};b) - \frac{6}{7} \in \mathbb{Q};c) - 235 \notin \mathbb{Q}\)
Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:
a) \(- 0,75\);
b) \(6\frac{1}{5}.\)
Cho các số \( - 7;\,0,5; 0;1\frac{2}{3}\). Với mỗi số, hãy viết một phân số bằng số đã cho.
Vì sao các số \( - 0,33;\,0;\,3\frac{1}{2};\,0,25\) là các số hữu tỉ?
Viết các số đo các đại lượng sau dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z},\,\,b \ne 0.\)
a) \(2,5\)kg đường
b) \(3,8\) m dưới mực nước biển
Thay ? bằng kí hiệu \( \in ,\, \notin \) thích hợp
Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được bởi bảng như sau:
Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?
Viết các số -3; 0,5; \(2\frac{3}{7}\) dưới dạng phân số
Các số 21; -12; \(\frac{{ - 7}}{{ - 9}}\); -4,7; -3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Các số 13, -29; -2,1; 2,28; \(\frac{{ - 12}}{{ - 18}}\) có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Chọn kí hiệu thích hợp cho dấu “?”
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)
b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)
c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\)
d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\)
e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)
g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai?
a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương;
b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên;
c) Số 0 là số hữu tỉ dương;
d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm;
e) Tập hợp \(\mathbb{Q}\) gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Điền kí hiệu \(\left( { \in ; \notin } \right)\) thích hợp vào ô vuông:
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
a)\(\dfrac{0}{{ - 8}}\) |
1) Là số hữu tỉ âm |
b) \(\dfrac{{ - 7}}{{ - 5}}\) |
2) Là số hữu tỉ dương |
c) \(\dfrac{{ - 2}}{9}\) |
3) Không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương |
d) \(\dfrac{5}{0}\) |
4) Không là số hữu tỉ |
Thay dấu ? bằng kí hiệu ∈, ∉ thích hợp.
-12\(?\mathbb{N}\);
-35\(?\mathbb{Z}\);
-78\(?\mathbb{N}\);
\(\dfrac{7}{8}?\mathbb{N}\);
\(\dfrac{7}{8}?\mathbb{Q}\);
5,35\(?\mathbb{Z}\);
-2,35\(?\mathbb{Q}\)
Cho các số \(0,5; 11; 3,111; 4\dfrac{5}{7}; – 34; – 1,3; \dfrac{{ - 1}}{{ - 3}}; \dfrac{{ - 9}}{8}\) có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Chọn kí hiệu “\( \in \)”, “\( \notin \)” thích hợp cho:
Trong giờ học nhóm, ba bạn An, Bình, Chi lần lượt phát biểu như sau:
– An: “Số 0 là số nguyên và không phải là số hữu tỉ.”
– Bình: “Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z}\).”
– Chi: “Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.”
Theo em, bạn nào phát biểu đúng, bạn nào phát biểu sai? Vì sao?
Cho số hữu tỉ \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}\dfrac{{2a - 4}}{3}\) (a là số nguyên). Với giá trị nào của a thì:
a) y là số nguyên?
b) y không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. \(20 \in \mathbb{Z}\) và \(20 \notin \mathbb{Q};\)
B. \(20 \notin \mathbb{Z}\) và \(20 \in \mathbb{Q};\)
C. \(\frac{7}{5} \notin \mathbb{Z}\) và \(\frac{7}{5} \in \mathbb{Q};\)
D. \(\frac{{ - 7}}{5} \in \mathbb{Z}\) và \(\frac{{ - 7}}{5} \in \mathbb{Q};\)
Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0;
B. Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0;
C. Số 0 không là số hữu tỉ;
D. Hỗn số là một số hữu tỉ;
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống.
a, Số ……… là số được viết dưới dạng phân số\(\frac{a}{b}\) với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\) .
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ……….
b, Trên trục số, nếu ………. thì điểm a nằm sau điểm b.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
a, \(0,25 \in \mathbb{Q};\)
b, \(\frac{{ - 6}}{7} \in \mathbb{Q};\)
c, \( - 235 \notin \mathbb{Q}.\)
Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb{Z}, b \ne 0\) được kí hiệu là:
Số \( - \dfrac{1}{7}\) là:
A. Số tự nhiên
B. Số nguyên
C. Số hữu tỉ dương
D. Số hữu tỉ