Đề bài

Hãy lấy ví dụ chứng tỏ các giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ví dụ:

- Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới đất nhỏ bé.

- Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng.

Loigiaihay.com

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta được hình thành từ đơn vị cấu trúc nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát hình bên, em thấy đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? Muốn biết chính xác ta phải làm gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?

a) Độ cao cửa sổ trong phòng học

b) Độ sâu của một hồ bơi

c) Chu vi của quả cam

d) Độ dày của cuốn sách

e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước đo trong hình 5.2.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây?

a) Bước chân của em

b) Chu vi ngoài của miệng cốc

c) Độ cao cửa ra vào của lớp học

d) Đường kính trong của miệng cốc

e) Đường kính ngoài của ống nhựa

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đo chiều dài và độ dày của quyển sách Khoa học tự nhiên 6.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước đo trong hình 5.2.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây?

a) Bước chân của em

b) Chu vi ngoài của miệng cốc

c) Độ cao cửa ra vào của lớp học

d) Đường kính trong của miệng cốc

e) Đường kính ngoài của ống nhựa

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đo chiều dài và độ dày của quyển sách Khoa học tự nhiên 6.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy lấy ví dụ về một số hiện tượng mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Các sản phẩm sau đây thường được đo theo đơn vị nào khi bán?

Vải may quần áo; nước uống đóng chai; xăng; gạo.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 00C và 22 cm ở 1000C (hình 4.4).

a) Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thủy ngân là 8cm; 20cm?

b) Chiều dài của phần thủy ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 500C.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hãy kể tên các đơn vị đo chiều dài mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước ở hình 3.3.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Để đo chiều dài lớp học em chọn thước đo ở hình 3.3 có thuận tiện không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Dựa vào hình 3.4 thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì kiểm tra lại kết quả của em.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài. Kiểm tra kết quả của em.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta thường dùng thước cuộn hoặc thước dây, còn trong quá trình học tập các em lại thường sử dụng thước kẻ để đo?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Một thước thẳng có 101 vạch chia đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1cm

B. GHĐ và ĐCNN là 101cm và 1cm

C. GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1mm

D. GHĐ và ĐCNN là 101cm và 1mm

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hãy ước lượng chiều dài lớp học, lựa chọn thước đo phù hợp để đo chiều dài lớp học rồi so sánh kết quả đo được với chiều dài ước lượng ban đầu của em.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD trong hình 4.1 như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó. Muốn biết kết quả ước lượng có chính xác không ta phải làm như thế nào?

Xem lời giải >>