Đề bài

Một vật được thả rơi từ trên cao xuống. Trong quá trình rơi của vật:

a) Thế năng của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích?

b) Động năng của nó tăng lên hay giảm đi? Giải thích?

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Thế năng của nó giảm đi. Vì thế năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

b) Động năng của vật tăng lên. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc. Khi thả vật từ trên cao xuống, vật sẽ chuyển động nhanh dần. Vì vậy động năng cũng tăng dần.

Xem thêm : KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ở nhà máy nhiệt điện thì 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phát biểu nào sau đây là đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

“ Khi quả bóng được giữ yên trên cao, nó đang tích lũy năng lượng dạng (1) … . Khi thả rơi, (2) …  của nó chuyển hóa thành (3) …” .

Xem lời giải >>
Bài 8 :

- Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao?

- Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin được bật sáng (Hình 3.2). Vẽ sơ đồ chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là sơ đồ dòng năng lượng ) của đèn pin.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hình 3.3 mô tả một máy sấy tóc đang hoạt động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác.

a) Tên ba dạng năng lượng đó là gì?

b) Nêu thêm một thiết bị điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hóa năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (6). 

a) Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hóa thành ___(1)___ giúp ta đạp xe.

b) Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa thành ___(2)___ và ___(3)___

c) Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu, ) khi đốt cháy được chuyển hóa thành ___(4)___, ___(5)___ và ___(6)___ của máy bay, tàu hỏa.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thực hiện:

- Quấn một dây cao su xung quanh que tăm và luồn qua lõi ống chỉ như hình 48.4.

- Dùng băng dính dán để giữ cố định que tăm vào ống chỉ.

- Luồn dây cao su qua vòng đệm và quấn quanh bút chì.

- Vặn bút chì để xoắn dây cao su.

- Đặt ống chỉ trên một bề mặt mịn và thả tay giữ bút chì ra.

a) Tại sao ống chỉ lăn được?

b) Làm thế nào để ống chỉ lăn xa hơn

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hình 48.3 mô tả một máy sấy tóc đang hoạt động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác.

a) Tên ba dạng năng lượng đó là gì?

b) Nêu thêm một thiết bị điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hóa năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (6). 

a) Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hóa thành ___(1)___ giúp ta đạp xe.

b) Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa thành ___(2)___ và ___(3)___

c) Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu, ) khi đốt cháy được chuyển hóa thành ___(4)___, ___(5)___ và ___(6)___ của máy bay, tàu hỏa.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay Phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (10). Ví dụ: (1) – thế năng.

a) Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có ___(1)___

Khi quả bóng được thả rơi, ___(2)___ của nó được chuyển hóa thành ___(3)___

b) Quả bóng không thể nảy trở lại độ cao ban đầu, nơi nó được thả rơi, bởi vì không phải tất cả ___(4)___ của nó biến thành ___(5)___. Thực tế, luôn có một phần năng lượng của nó được chuyển hóa thành ___(6)___ và ___(7)___ trong khi va chạm.

c) Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự ___(8)___ từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được ___(9)___ không bao giờ ___(10)___ hoặc được tạo ra thêm.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tìm từ thích hợp với chỗ  ?  ở câu b theo mẫu ở câu a dưới đây.

a) Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành động năng của ô tô đang chuyển động.

b) Năng lượng điện chuyển thành năng lượng  ?  phát ra từ đèn điện.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau:

Loại năng lượng

Tái tạo

Chuyển hóa toàn phần

Sạch

Ô nhiễm môi trường

Năng lượng dầu mỏ

 

 

 

 

Năng lượng mặt trời

 

 

 

 

Năng lượng hạt nhân

 

 

 

 

Năng lượng than đá

 

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Khi quạt điện hoạt động, năng lượng điện chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt; khi bật công tắc, bóng đèn sáng, năng lượng điện đã chuyển thành quang năng. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Vậy sự biến đổi giữa các dạng năng lượng này có tuân theo quy luật nào không?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng?

A. Cơ năng

B. Điện năng

C. Hóa năng

D. Quang năng

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phát biểu nào sau đây đúng? Khi quạt điện hoạt động,

A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng

B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành thế năng

C. phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho quạt.

D. phần năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống nền đất cứng, khi chạm đất quả bóng nảy lên. Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng của quả bóng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán còn có hiện tượng nào khác xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng quả bóng bị nảy lên và rơi xuống.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa hai bàn tay vào nhau, khi đó dạng năng lượng nào đã chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng năng lượng nào chuyển thành năng lượng cho ô tô hoạt động?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng nào đã chuyển thành quang năng?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hãy mô tả sự thay đổi động năng và thế năng của viên bi khi viên bi chuyển động từ vị trí A tới vị trí B, từ vị trí B tới vị trí C. So sánh năng lượng của viên bi khi ở vị trí A và khi viên bi ở vị trí C.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài động năng và thế năng còn có dạng năng lượng nào xuất hiện?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Quan sát hình 42.5, 42.6, 42.7 và cho biết trong các hoạt động, năng lượng ban đầu đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Hãy chỉ ra phần năng lượng nào là có ích, phần năng lượng nào là hao phí.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Quan sát hình 42.8 và cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?

Xem lời giải >>