Ý nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả xã hội mà khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 gây ra ở Nhật Bản?
Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém.
Công nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người.
Đời sống của các tầng lớp lao động khốn đốn.
Mâu thuẫn xã hội vẫn được kiểm soát bằng những chính sách quân phiệt của Nhà nước.
Cuộc khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931, gây nên những hậu quả xã hội tai hại: nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém. Số công nhân thất nghiệp lên đến 3 triệu người. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của những người lao động diễn ra quyết liệt.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) diễn ra nghiêm trọng nhất trong ngành kinh tế nào của Nhật Bản?
Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào?
Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX?
Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có tác động như thế nào đến quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở quốc gia này?
Yếu tố nào tác động làm sụt giảm trầm trọng nền kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
Đâu không phải là thách thức Nhật Bản phải đối mặt từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
Nguyên nhân chủ yếu nào thôi thúc giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc trong đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
Cách thức tiến hành quân phiệt hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với Đức?
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật diễn ra lâu dài?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có tác động như thế nào đến các tập đoàn tư bản độc quyền ở Nhật Bản?
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
Mặt trận Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của
Điểm giống nhau về mưu đồ trong quan hệ quốc tế giữa hai nước phát xít Đức và Nhật Bản là gì?
Điểm khác trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của nước Đức so với Nhật Bản là
Hiến pháp năm 1898 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào?
Tính chất của cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)?
Hiện nay, Việt Nam áp dụng được bài học kinh nghiệm gì của Nhật Bản trong cải cách Minh Trị trên lĩnh vực giáo dục?