Đề bài

Tìm đa thức M biết \(M - 5{x^2} + xyz = xy + 2{x^2} - 3xyz + 5\) 

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc cộng (trừ) hai đa thức: Muốn cộng (hay trừ) hai đa thức, ta nối hai đa thức ấy bởi dấu “+” (hay dấu “-“) rồi bỏ dấu ngoặc (nếu có) và thu gọn đa thức nhận được.

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}M = xy + 2{x^2} - 3xyz + 5 - \left( { - 5{x^2} + xyz} \right)\\M = xy + 2{x^2} - 3xyz + 5 + 5{x^2} - xyz\\M = \left( { - 3xyz - xyz} \right) + \left( {2{x^2} + 5{x^2}} \right) + xy + 5\\M = - 4xyz + 7{x^2} + xy + 5\end{array}\) 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thực hiện phép trừ hai đa thức A và B bằng cách lập hiệu

\(A - B = \left( {5{x^2}y + 5x - 3} \right) - \left( {xy - 4{x^2}y + 5x - 1} \right)\), bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức nhận được.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7, biết rằng tam giác có chu vi bằng \(7x + 5y\).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hai đa thức: \(P = {x^2} + 2{\rm{x}}y + {y^2}\) và \(Q = {x^2} - 2{\rm{x}}y + {y^2}\)

a) Viết hiệu P – Q theo hàng ngang, trong đó đa thức Q được đặt trong dấu ngoặc

b) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q, nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.

c) Tính hiệu P – Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm .

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết một đa thức biểu diễn diện tích của phần được tô màu trong Hình 1.13.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm đa thức V sao cho

\(V + 4{y^3} - 2x{y^2} + {x^2}y - 9 = 4{y^3} - 3\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho A và B là hai đa thức. Biết rằng \(A = 4{x^3}{y^2} - 2{x^2}{y^3} + x{y^2} - 2,5\) và \(A + B = 3{x^2}{y^3} + 0,5\) .

Khi đó ta có

A. \(B = - 4{x^3}{y^2} + 5{x^2}{y^3} - x{y^2} + 3\) .

B. \(B = 4{x^3}{y^2} + {x^2}{y^3} + x{y^2} - 2\) .

C. \(B = - 4{x^3}{y^2} + {x^2}{y^3} - x{y^2} + 2\) .

D. \(B = 4{x^3}{y^2} - 5{x^2}{y^3} + x{y^2} - 3\) .

Xem lời giải >>