Đồ thị hàm số y=x−3x2+x−2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
0
1
2
3
Đường thẳng x=x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm phân thức y=f(x)g(x) nếu x0 là nghiệm của đa thức g(x) nhưng không phải nghiệm của đa thức f(x)
Dễ thấy đa thức dưới mẫu có hai nghiệm x=1 và x=−2 và hai nghiệm này đều không phải nghiệm của tử thức.
⇒ Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận đứng.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Nếu limx→x+0y=+∞ thì đường thẳng x=x0 là:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x−1−3x+2 là?
Đường thẳng y=y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu:
Cho hàm số y=x−2x+2 có đồ thị (C). Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị (C)
Đồ thị hàm số y=ax+b2x+c có tiệm cận ngang y=2 và tiệm cận đứng x=1 thì a+c bằng
Cho hàm số y=2018x−2 có đồ thị (H). Số đường tiệm cận của (H) là:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?
Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x−1+√4x2−4 là
Tất cả phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=√x2+x+12x+3 là:
Đồ thị hàm số y=x√x2−1 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang:
Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x2−3x−4x2−16 là:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x−12−x là:
Cho hàm số y=3x1+2x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng d:y=x?
Phương trình đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=x2−3x−1x+1 là:
Đồ thị hàm số y=√4x2+4x+3−√4x2+1 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
Cho hàm số y=2mx+mx−1(C).. Với giá trị nào của m(m≠0) thì đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8?
Cho hàm số y=x−2x2−2x+m(C). Tất cả các giá trị của m để (C) có 3 đường tiệm cận là:
Cho hàm số y=2x2−3x+mx−m . Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số m là: