Đề bài

Cho M là tập hợp các chữ cái Tiếng Việt có mặt trong từ “NHATRANG”. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai, khẳng định nào đúng?

(A) N \( \notin \) M                (B) U \( \in \) M                 (C) T \( \in \) M                 (D) Q \( \in \) M

Phương pháp giải

Lần lượt kiểm tra các chữ cái N, U, T, Q có trong từ “NHATRANG” hay không rồi kết luận tính đúng/ sai của khẳng định.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta viết được tập hợp M = {N;H;A;T;R;G}

Nhận xét:

Chữ N xuất hiện trong từ “NHATRANG” do đó N \( \in \) M \( \Rightarrow \) (A) sai

Chữ U không xuất hiện trong từ “NHATRANG” do đó U \( \notin \) M \( \Rightarrow \) (B) sai

Chữ T xuất hiện trong từ “NHATRANG” do đó T \( \in \) M \( \Rightarrow \) (C) đúng

Chữ Q không xuất hiện trong từ “NHATRANG” do đó Q \( \notin \) M \( \Rightarrow \) (D) sai

Xem thêm : Sách bài tập Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 10.
a) Thay thế dấu "?" bằng dấu \( \in;  \notin \)

15[?] M, 9[?]M,

b) Mô tả tập hợp M bằng hai cách.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho D là tập hợp các số tự nhiên vừa lớn hơn 5 vừa nhỏ hơn 12. Viết tập hợp D theo hai cách rồi chọn kí hiệu \( \in ,\,\, \notin \) thích hợp thay cho mỗi dấu ? dưới đây:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho B là tập hợp các số tự nhiên lẻ và lớn hơn 30. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng, khẳng định nào là sai:

a)\(31\in B\); b) \(32\in B\); c) \(2 002\notin B\); d) \(2 003\notin B\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho tập hợp A = {11;13;17;19}. Chọn kí hiệu “\( \in \)”, \( \notin \)” thích hợp cho dấu ?:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) Viết tập hợp A, B được minh họa bởi Hình 6 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

b) Quan sát Hình 6 và cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:

1. a ∉ B;

2. m ∈ A;

3. b ∈ B;

4. n ∉ A.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày. Chọn kí hiệu \( \in , \notin \) thích hợp cho dấu ?:

a) Tháng 2 ? H

b) Tháng 4 ? H

c) Tháng 12 ? H

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho tập hợp M = {a, b, c}. Cách viết nào sau đây là đúng? 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho tập hợp A={0;1;2;x;y} và B={3; m;n;p}. Chọn kí hiệu “\(\in\)”, “\(\notin\)” thích hợp cho [?]

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hai tập hợp A={a;b;c;x;y} và B ={b;d;y;t;u;v}

Dùng kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \)để trả lời câu hỏi: mỗi phần tử a;b;c;x;u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 : Cho tập hợp P = {1; 2; 3}. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là:
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thích hợp vào chỗ chấm:

47 … P

53 … P

57 …P

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thích hợp vào chỗ chấm: \(a = 835.132 + 312\) thì a … P

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) thích hợp vào chỗ chấm: \(b = 2.5.6 - 2.23\) thì b … P

Xem lời giải >>
Bài 14 : Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Chọn cách viết đúng.
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho \(A = \left\{ {7;\,8;\,9;\,10} \right\}\). Chọn ý đúng

Xem lời giải >>
Bài 16 : Tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 được viết là
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;\,\,2;\,\,a;\,\,b} \right\}\). Khẳng định nào  dưới đây sai?

Xem lời giải >>